Bài viết nổi bật

Chào mừng bạn đến với Danh mục bài viết nổi bật trên Base Blog

Nơi chứa những bài viết độc đáo và hấp dẫn nhất. Tại đây, chúng tôi tổng hợp những nội dung mang tính chất thông tin và sáng tạo, đem lại cho bạn cái nhìn đa chiều về nhiều chủ đề khác nhau. Từ các bí quyết quản trị doanh nghiệp, kỹ năng cá nhân đến những câu chuyện cảm động và những hướng dẫn thực tế, mỗi bài viết đều mang đến giá trị và kiến thức mới mẻ. Hãy cùng khám phá và trải nghiệm những tinh thần phong phú của Base Blog!

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
Bài viết nổi bật

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh: Giải nghĩa, Phân tích và Ví dụ cụ thể

Theo thống kê, có đến 70% doanh nghiệp thất bại trong 10 năm đầu tiên. Nguyên nhân được chỉ ra là do doanh nghiệp không hiểu rõ môi trường cạnh tranh và không có chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Chính vì vậy, việc ứng dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh được rất nhiều công ty, tổ chức thực hiện. Đây được xem là công cụ tuyệt vời giúp lãnh đạo hiểu rõ sự cạnh tranh và có kế hoạch phù hợp, giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu kinh doanh đã đề ra. 1. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh là gì? 1.1. Định nghĩa Mô hình 5 áp lực cạnh tranh hay Porter’s Five Forces là công cụ phân tích chiến lược được nghiên cứu và phát triển bởi Giáo sư Michael Porter. Mô hình này giúp doanh nghiệp xác định, đánh giá 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng sinh lời cũng như lợi thế cạnh tranh của họ trong một ngành nghề cụ thể. 5 yếu tố này gồm có: Sự cạnh tranh của ngành, sức mạnh của nhà cung cấp, sức mạnh của khách hàng, mối đe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, mối đe dọa của sản phẩm, dịch vụ thay thế. 1.2. Tác giả Michael Porter và mô hình 5 Forces Michael Porter là giáo sư của Trường Kinh doanh Harvard, nổi tiếng với những đóng góp to lớn cho lĩnh vực quản trị kinh doanh, đặc biệt là trong việc phát triển mô hình 5 áp lực cạnh tranh (5 Forces). Mô hình này được giới thiệu lần đầu tiên trong cuốn sách Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors (1890) và nhanh chóng trở thành công cụ phân tích chiến lược được nhiều doanh nghiệp trên thế giới áp dụng. Về giáo sư Michael Porter, ông có nhiều vai trò trong việc phát triển mô hình 5 Forces, cụ thể: 2. Các

Đọc thêm  ❯
Power BI là gì
Bài viết nổi bật

Power BI là gì? Tìm hiểu cách sử dụng Power BI cho doanh nghiệp

Power BI nổi tiếng là một bộ công cụ thông minh, giúp báo cáo và trực quan hóa dữ liệu tiện lợi, được các cá nhân và doanh nghiệp tham khảo sử dụng. Thế nhưng Power BI sẽ chỉ phát huy hết sức mạnh nếu như người dùng hiểu được hết các tính năng, ưu nhược điểm và biết cách sử dụng nó. Vậy Power BI là gì? Power BI có các tính năng gì? Cách sử dụng Power BI như thế nào? Doanh nghiệp bạn có nên sử dụng Power BI? Để có thể ra quyết định rõ ràng hơn, hãy theo dõi bài viết dưới đây của Base.vn.  1. Power BI là gì?  1.1. Khái niệm Được phát triển vào năm 2013, Power BI là công cụ phân tích và trực quan hoá dữ liệu nổi bật hàng đầu của Microsoft. Theo định nghĩa của tập đoàn “cha đẻ”, Power BI là một bộ tổng hợp các dịch vụ, ứng dụng và kết nối trong lĩnh vực phân tích dữ liệu giúp bạn kết nối và chuyển đổi dữ liệu từ các nguồn không liên quan – như bảng tính Excel hoặc một tập hợp các kho dữ liệu trên đám mây – thành một tổ hợp thông tin trực quan và dễ tương tác, đồng thời dễ dàng chia sẻ chúng với các đối tượng khác. Hiểu theo cách đơn giản hơn, Power BI được sử dụng để thu thập dữ liệu từ hàng trăm nguồn khác nhau như Excel, website, cơ sở dữ liệu, phương tiện truyền thông xã hội,… sau đó phân tích và thể hiện chúng dưới dạng các biểu đồ, trang báo cáo dữ liệu trực quan. Theo Gartner, Power BI được coi là công cụ phân tích dữ liệu tốt nhất thế giới. Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng Power BI? Càng ngày, doanh nghiệp càng cần phải làm việc nhiều hơn với dữ liệu (data). Dù quy mô doanh nghiệp của bạn là

Đọc thêm  ❯
Dashboard
Bài viết nổi bật

Dashboard là gì? Lợi ích của dashboard trong doanh nghiệp

Bài toán lớn nhất của nhà quản trị là: Làm sao để nắm bức tranh toàn cảnh của doanh nghiệp vận hành và đưa ra quyết định chính xác, kịp thời khi xuất hiện vấn đề? Đây cũng là câu hỏi nan giải đối với phần lớn các tổ chức chưa và đang trong giai đoạn chuyển đổi số. Và Dashboard được ra đời như một công cụ đắc lực nhằm giải quyết tắc nghẽn trong hoạt động vận hành.  Vậy Dashboard là gì? Liệu Dashboard có thật sự giúp nhà quản trị kiểm soát sức mạnh dữ liệu trong tay không? Cùng Base.vn tìm kiếm câu trả lời chi tiết trong bài viết dưới đây.  1. Dashboard là gì?  Dashboard, hay còn gọi là bảng điều khiển, là một giao diện đồ họa cung cấp cái nhìn tổng quan về các chỉ số hiệu suất chính liên quan đến một mục tiêu hoặc quy trình kinh doanh cụ thể. Nó thường được sử dụng để hiển thị dữ liệu, số liệu thống kê, biểu đồ và thông tin quan trọng một cách trực quan và dễ hiểu. 2. Cấu trúc và chức năng của Dashboard Mỗi loại Dashboard sẽ có những thành phần khác nhau tùy mục đích doanh nghiệp sử dụng, nhưng phần lớn, chúng đều có cấu trúc và chức năng tương tự. Cấu trúc phổ biến của một Dashboard thường bao gồm 2 phần chính: Phần 1: Phần trực quan hoá dữ liệu  Bao gồm 2 phần:  Đối với trải nghiệm người dùng là nhân sự trong công ty, đặc biệt là lãnh đạo cấp cao, có thể nói việc nắm được bức tranh tổng quát về hoạt động vận hành và kinh doanh luôn là bài toán nan giải. Nhất là khi trong bộ máy xuất hiện vấn đề cần xử lý thì đâu là hành động cần làm ngay, đâu là hành động mấu chốt có ảnh hưởng lớn nhất…  Và phần trực quan hoá dữ

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone