Base Blog

Quản lý vận hành

Bí quyết Quản lý Vận hành hiệu quả cho doanh nghiệp

Bí quyết Quản lý vận hành hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng định hình sự thành công của một doanh nghiệp. Quản lý vận hành không chỉ đơn thuần là việc điều hành các quy trình sản xuất và dịch vụ một cách hiệu quả, mà còn bao gồm việc tối ưu hóa tài nguyên, quản lý rủi ro và đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ.

Bí quyết này đòi hỏi sự kỹ năng và kiến thức đa ngành, từ quản lý sản xuất đến quản lý chuỗi cung ứng và quản lý nhân sự. Điều này đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp, nhưng cũng mang lại cơ hội để nâng cao hiệu suất và cạnh tranh.

Quản lý vận hành hiệu quả còn đòi hỏi sự áp dụng công nghệ và quy trình tiên tiến, như tự động hóa và phân tích dữ liệu, để tối ưu hóa hoạt động và làm cho doanh nghiệp trở nên linh hoạt và phản ứng nhanh chóng trước biến động của thị trường.

Tìm kiếm bài đăng

Search
Phần mềm quản lý doanh nghiệp
Chuyển đổi số

Top 10+ phần mềm quản lý doanh nghiệp tốt nhất năm 2024

Phần mềm quản lý doanh nghiệp là công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp chuyển đổi số toàn diện, thúc đẩy tăng trưởng và tiết kiệm chi phí vận hành. Nhưng với hàng loạt sự lựa chọn trên thị trường, làm thế nào để chọn ra được phần mềm quản lý phù hợp nhất với doanh nghiệp? Hãy cùng Base Blog tìm hiểu các thông tin về tính năng, ưu điểm và nhược điểm của top 10+ phần mềm quản lý doanh nghiệp miễn phí, hoặc trả phí hàng đầu trong bài viết sau. 1. Phần mềm quản lý doanh nghiệp có thể quản lý những gì? Phần mềm quản lý doanh nghiệp là một hệ thống phần mềm được tích hợp đa tính năng (hoặc phân hệ) để hỗ trợ quản lý tất cả mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Lợi ích chính của nó là giúp tối tối ưu hóa các tác vụ công việc hằng ngày, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả vận hành tổ chức. Theo thời gian, phần mềm quản lý doanh nghiệp đã được phát triển lên đến hơn 30 nhóm chức năng, trong đó có 5 chức năng cơ bản: 2. Tiêu chí lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp Phần mềm quản lý doanh nghiệp không chỉ thực hiện các chức năng quản lý riêng lẻ mà còn đảm nhiệm toàn bộ các hoạt động vận hành của doanh nghiệp. Hơn nữa, phần mềm phải phù hợp với nhu cầu sử dụng của mọi cấp thành viên trong tổ chức, từ C-level, manager đến nhân viên các phòng ban.  Sau đây là 5 tiêu chí quan trọng khi lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp: 2.1. Xử lý trơn tru các nghiệp vụ vận hành Các phần mềm phải có khả năng xử lý chính xác và nhanh chóng các nghiệp vụ cụ thể trong doanh nghiệp, chẳng hạn như quản lý dự án, quản lý quan

Đọc thêm  ❯
Phần mềm quản lý công việc
Bài viết nổi bật

Top 15 phần mềm quản lý công việc hiệu quả nhất năm 2024

Giữa thời thế công nghệ lên ngôi, thị trường cạnh tranh khốc liệt, các phần mềm quản lý công việc ra đời đem tới lợi thế tốc độ, năng suất vượt trội cho doanh nghiệp, và là trợ thủ đắc lực cho các nhà quản trị hiện đại. Trên thị trường có khá nhiều phần mềm nổi bật nhưng để các doanh nghiệp lựa chọn được một giải pháp hữu ích và phù hợp thì còn phải cân nhắc nhiều yếu tố. Trong bài viết này, Base.vn sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về các phần mềm quản lý công việc phổ biến nhất. Trước khi đi vào so sánh ưu nhược điểm của các phần mềm, bạn cần hiểu rõ mức độ cần thiết của một phần mềm quản lý công việc, và những yếu tố nào tạo nên một phần mềm quản lý phù hợp với doanh nghiệp của mình. 1. Phần mềm quản lý công việc có thể giúp ích cho bạn như thế nào? Bài toán của các nhà quản trị là làm sao kiểm soát những công việc và dự án đang diễn ra, tối ưu nguồn lực có hạn và nâng cao năng suất doanh nghiệp. Để giải được bài toán này, các phần mềm quản lý công việc giải quyết 2 việc: (1) minh bạch hóa quá trình giao việc – nhận việc giữa nhà quản lý và nhân viên, từ đó minh bạch hóa trách nhiệm; (2) giúp nhà quản lý lên kế hoạch và giúp nhân viên cộng tác, làm việc tập trung trên một nền tảng duy nhất. Tóm lại, lợi ích của việc sử dụng một phần mềm quản lý công việc hàng ngày có thể quan sát ở 2 góc độ. Đối với nhân viên, phần mềm giúp họ:   Đối với nhà quản lý thì một phần mềm quản lý công việc đem lại những lợi ích như sau: 2. Vậy 7 tiêu chí lựa chọn phần mềm quản lý

Đọc thêm  ❯
Hybrid Working là gì?
Quản lý vận hành

Hybrid working là gì? “Công thức” triển khai hybrid work hiệu quả

Từ một phương án đối phó với dịch bệnh, hybrid working đã trở thành xu hướng làm việc chủ đạo được nhiều doanh nghiệp trên thế giới áp dụng, đặc biệt trong các lĩnh vực như truyền thông, công nghệ, và sản phẩm số. Vậy hybrid working là gì? Lợi ích và thách thức khi áp dụng mô hình này là gì? Công thức nào để doanh nghiệp triển khai hiệu quả mô hình làm việc này? Hãy cùng Base.vn khám phá mọi khía cạnh của hybrid working trong bài viết sau! 1. Hybrid working chính xác là gì? 1.1 Giải nghĩa Hybrid working là mô hình làm việc kết hợp giữa làm việc tại văn phòng và làm việc từ bất kỳ đâu mà nhân viên mong muốn. Thời gian làm việc tại văn phòng có thể được sắp xếp linh hoạt theo ngày, theo nhóm nhỏ, hoặc tùy theo yêu cầu công việc cụ thể. Khi áp dụng mô hình hybrid working, doanh nghiệp có thể mang lại cho nhân viên sự cân bằng tốt hơn giữa công việc và cuộc sống (work-life balance), từ đó gia tăng sự hài lòng của nhân viên và nâng cao năng suất lao động. Hiện những tập đoàn lớn như Microsoft, Meta, Google, và Amazon cũng đang áp dụng mô hình làm việc kết hợp này. 1.2 Hybrid work khác gì so với work from home? Hybrid work và work from home (làm việc tại nhà) đều liên quan đến hoạt động làm việc từ xa, nhưng chúng có những điểm khác biệt quan trọng: Hybrid work: Work from home: Như vậy, hybrid work là mô hình kết hợp linh hoạt giữa làm việc tại văn phòng và làm việc từ xa, trong khi work from home chỉ tập trung vào làm việc từ xa toàn thời gian, chủ yếu tại nhà. Hybrid work mang lại sự cân bằng giữa sự tương tác tập thể và tính linh hoạt cá nhân,

Đọc thêm  ❯
Triết lý kinh doanh
Kinh doanh

Triết lý kinh doanh là gì? Kim chỉ nam cho hoạt động doanh nghiệp

Triết lý kinh doanh là gì? Trong thế giới kinh doanh đầy biến động, triết lý kinh doanh đóng vai trò như một la bàn chỉ dẫn doanh nghiệp vượt qua thử thách để vươn đến thành công. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt chỉ chú trọng vào lợi nhuận trước mắt mà thiếu đi bản sắc và vững vàng trong triết lý kinh doanh. Sau đây, hãy cùng Base.vn khám phá bí quyết xây dựng một triết lý kinh doanh sâu sắc và tham khảo 10+ triết lý kinh doanh nổi bật từ những thương hiệu thành công trên thế giới. 1. Triết lý kinh doanh (Business Philosophy) là gì? 1.1 Khái niệm Triết lý kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc và phương hướng cụ thể mà một doanh nghiệp tuân theo nhằm xây dựng và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên, khách hàng, đối tác và xã hội. Nó thể hiện sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh là biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp. Do đó, lãnh đạo cần chọn lựa một hệ thống triết lý đúng đắn, đủ mạnh để làm động lực lâu dài và mục tiêu phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các bên liên quan. 1.2 Các nội dung thường được bao hàm trong triết lý kinh doanh Như chúng tôi vừa đề cập, triết lý kinh doanh phản ánh sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Sứ mệnh kinh doanh Sứ mệnh kinh doanh là lời giải đáp cho các câu hỏi: Doanh nghiệp muốn trở thành một tổ chức như thế nào? Doanh nghiệp kinh doanh cái gì? Doanh nghiệp tồn tại vì điều gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Đích đến của doanh nghiệp là gì?

Đọc thêm  ❯
Mô hình Canvas
Kinh doanh

Mô hình Canvas là gì? 9 yếu tố cốt lõi bạn cần biết

Mô hình kinh doanh là mô hình dùng để biểu đạt cách công ty xây dựng, phân phối và nắm bắt các giá trị. Mỗi người làm kinh doanh có một cách thức xem xét mô hình này khác nhau. Hàng tá những cuộc tranh luận sau đó đã dẫn tới nhu cầu định hình mô hình kinh doanh bằng một template thống nhất, được áp dụng chung với cả doanh nghiệp lâu đời hoặc mới thành lập, miễn là có điểm tương đồng trong kinh doanh. Mô hình Canvas (Mô hình kinh doanh Canvas – Business Model Canvas) là một giải pháp hữu hiệu nổi tiếng trên thế giới. 1. Cách tiếp cận truyền thống đến một mô hình kinh doanh Hầu hết các startup phá sản vì các doanh nhân quá tin tưởng vào mục đích tồn tại của sản phẩm. Sự trung thành vào sản phẩm / dịch vụ khiến họ thất bại trong việc cân nhắc kĩ lưỡng về mô hình kinh doanh mà công ty nên tuân theo. Thông thường, mô hình kinh doanh có thể là một loại hình phổ biến phù hợp với mọi doanh nghiệp trong ngành. Hoặc doanh nghiệp có thể chủ động tạo ra một sự pha trộn có chọn lọc giữa các hệ thống và quy trình để theo đuổi mục tiêu chính – đó là bán sản phẩm hoặc dịch vụ của riêng họ. Các dự án khởi nghiệp thành công sẽ không ngay lập tức tung ý tưởng đầu tiên ra thị trường. Thay vào đó, sản phẩm / dịch vụ của họ thường phải trải qua nhiều lần thử nghiệm và sửa đổi để đưa ra bản hoàn thiện cuối cùng. Tương tự như vậy, các doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro và bền vững hơn nếu họ cân nhắc một vài mô hình kinh doanh trước khi quyết định sử dụng một mô hình cụ thể. 2. Mô hình Canvas là gì? Mô hình Canvas (Mô hình kinh doanh Canvas – Business Model Canvas) được phát triển bởi Alexander Osterwalder, là một công cụ trực quan hiện đại, cung cấp cái nhìn tổng thể

Đọc thêm  ❯
Asana là gì?
Chuyển đổi số

Asana là gì? Tính năng, giao diện, bảng giá của phần mềm Asana

Dự án nối tiếp dự án, nhiệm vụ chất chồng nhiệm vụ – Bài toán quản trị vòng quay này luôn là “chủ đề muôn thuở” của các chủ doanh nghiệp. Với hàng loạt công nghệ lên ngôi, việc lựa chọn đúng phần mềm đáng để đầu tư cũng khiến các nhà quản lý rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan giữa khi phải cân bằng giữa chi phí và lợi ích, tính năng phần mềm đó mang lại.  Trong đó, Asana – Ứng dụng quản lý dự án nổi tiếng hàng đầu, một lựa chọn phổ biến không chỉ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ mà còn cả doanh nghiệp lớn. Bài viết dưới đây sẽ lý giải tại sao phần mềm này lại được ưa chuộng đến vậy. 1. Phần mềm Asana là gì? 1.1 Phần mềm Asana Phần mềm Asana là ứng dụng quản lý công việc và dự án trực tuyến, cho phép các nhà quản lý, đội nhóm sắp xếp thứ tự ưu tiên các nhiệm vụ, phân công người thực hiện và đặt ra thời hạn hoàn thành của các nhiệm vụ, từ đó theo dõi và tổ chức công việc một cách hiệu quả. Ban đầu, Asana được Dustin Moskovitz – giám đốc kỹ thuật của Facebook – tạo ra và sử dụng với tư cách một ứng dụng web giúp mọi người ở mỗi nhóm có thể tự nắm bắt công việc, đồng thời biết được đồng nghiệp đã làm được tới đâu, những vấn đề nào đang nảy sinh để cùng nhau phân công giải quyết. Đầu năm 2011, Asana được cải tiến thành ứng dụng công nghệ dành cho quản lý dự án và đến năm 2012 chính thức ra mắt phiên bản thương mại dành cho doanh nghiệp. Sau đó, phần mềm Asana đã có phiên bản app dành cho thiết bị di động, và dần dần có được hàng triệu người dùng trên toàn thế giới. Truy cập

Đọc thêm  ❯
Trello là gì?
Chuyển đổi số

Trello là gì? Định nghĩa, tính năng và lợi ích của phần mềm Trello

Phải làm sao khi công ty phải chạy song song nhiều dự án cùng một lúc? Tìm được công cụ quản lý dự án tối ưu và hiệu quả là 1 bài toán mà bất cứ nhà quản lý nào cũng lưu tâm khổ trí.  Trello là một trong những phần mềm quản lý dự án đơn giản, trực quan, được phát triển từ mô hình quản lý tinh hoa của Nhật Bản, đề cao khả năng thích ứng và tính minh bạch trong toàn bộ đội nhóm. Theo dõi những review mới nhất về phần mềm này ở bài viết dưới đây.  1. Trello là gì? 1.1. Phần mềm Trello là gì? Trello là một công cụ quản lý dự án và làm việc nhóm trực tuyến, sử dụng phương pháp Kanban để giúp người dùng tổ chức công việc và theo dõi tiến độ dự án một cách trực quan.  Đây là phần mềm có giao diện đơn giản, dễ sử dụng phù hợp với mọi quy mô doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn. 1.2. Nguyên lý hoạt động của phần mềm Trello Trello được vận hành dựa theo phương pháp Kanban – phương pháp quản lý công việc có nguồn gốc từ Nhật Bản, với cách thức đơn giản: dùng những tấm bảng trắng và dán những tờ giấy màu phía dưới để mô tả và quản lý quá trình làm việc. Phương pháp Kanban ban đầu được Toyota phát triển để cải thiện quy trình sản xuất, tập trung vào việc trực quan hóa công việc, tối ưu hóa luồng công việc và hạn chế số lượng công việc đang thực hiện. Trello áp dụng những nguyên tắc này một cách tinh tế qua việc sử dụng các bảng (boards), danh sách (lists), và thẻ (cards).  Các bảng trong Trello đóng vai trò như toàn bộ dự án, các danh sách tượng trưng cho các giai đoạn hoặc trạng thái khác nhau của công việc, các

Đọc thêm  ❯
Multitask là gì?
Quản lý vận hành

Multitask là gì? 5 cách giúp bạn và đội nhóm cải thiện kỹ năng đa nhiệm

Từ điện thoại, email cho đến thông báo từ mạng xã hội, bất cứ thứ gì cũng có thể khiến cho bạn trở nên mất tập trung với dòng chảy công việc của hiện tại. Dù trong thâm tâm của bạn có đang cố gắng để hoàn thành càng nhiều công việc càng tốt, thế nhưng mỗi khi bạn cố gắng để triển khai multitask, bạn cũng chẳng giải quyết được nhiều vấn đề hơn. Thực tế khi rơi vào tình trạng multitask, bạn chỉ đang cố gắng ép não bộ của mình làm việc hết công suất, làm việc ở cường độ cao hơn với một mức độ thấp hơn về chất lượng công việc. Và đó cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho sức mạnh tinh thần của bạn ngày càng trở nên kiệt quệ và hiệu quả làm việc bị giảm sút. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, dường như chúng ta không thể loại bỏ hoàn toàn multitask, thậm chí tính chất công việc còn đòi hỏi chúng ta phải thực hiện multitask thì mới có thể hoàn thành. Vậy thì, cần phải hiểu multitask là gì? cũng như làm thế nào để multitask hiệu quả, thì bản thân mỗi người và doanh nghiệp mới có thể tốt lên. 1. Multitask là gì? 1.1. Khái niệm Multitask là một từ trong tiếng Anh, khi dịch sang tiếng Việt có nghĩa là “đa nhiệm”. Khái niệm này chỉ việc có thể làm rất nhiều công việc cùng lúc trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc chuyển đổi nhanh chóng giữa các nhiệm vụ khác nhau. Multitask được biết đến nhiều trong bối cảnh máy tính chiếm một phần quan trọng trong cuộc sống của con người.  Với máy tính, đa nhiệm đề cập đến khả năng chạy nhiều hơn một ứng dụng cùng lúc. Còn với con người, nó đề cập đến khả năng xử lý nhiều công việc khác nhau của

Đọc thêm  ❯
Phần mềm quản lý bán hàng
Chuyển đổi số

Top 15 phần mềm quản lý bán hàng miễn phí + trả phí phổ biến nhất

Phần mềm quản lý bán hàng là một “trợ lý đắc lực” cho các chủ cửa hàng offline và online. Chúng không chỉ giúp người dùng theo dõi chính xác tình trạng hàng hóa và đơn hàng mà còn hỗ trợ chăm sóc khách hàng và quản lý nhân viên một cách hiệu quả. Sau đây, hãy cùng Base Blog khám phá danh sách 15 phần mềm quản lý bán hàng miễn phí và trả phí nổi trội nhất trên thị trường hiện nay. 1. Phần mềm quản lý bán hàng là gì? Phần mềm quản lý bán hàng là công cụ hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa tất cả các nghiệp vụ trong quá trình bán hàng như: nhập kho, quản lý sản phẩm, quản lý tồn kho, quản lý đơn hàng, quản lý nhân viên bán hàng, chăm sóc khách hàng hậu mãi,… Người dùng phần mềm quản lý bán hàng chủ yếu là chủ cửa hàng hoặc trưởng chi nhánh, trưởng nhóm bán hàng. 2. Các tính năng cần thiết của một phần mềm quản lý bán hàng Có thể thấy, phần mềm quản lý bán hàng đang trở thành một công cụ thiết yếu đối với hầu hết các công ty kinh doanh và sản xuất trong thời đại 4.0. Để quản lý hoạt động bán hàng một cách hiệu quả, chủ doanh nghiệp cần lựa chọn một phần mềm quản lý bán hàng tích hợp đầy đủ 5 chức năng cơ bản sau: Tính năng Vai trò 1. Quản lý sản phẩm – Quản lý toàn diện cho tất cả các mã sản phẩm đang kinh doanh, bao gồm phân loại theo tên gọi, số lượng, và danh mục thuộc tính như màu sắc, kích cỡ, chất liệu, v.v…– Quản lý thời gian lưu kho để theo dõi mặt hàng bán chạy, bán chậm hoặc tồn kho.– Quản lý chương trình khuyến mãi hoặc giảm giá của từng mã sản phẩm. 2. Quản lý

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds