Chuyển đổi số

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Ví dụ về chuyển đổi số
Chuyển đổi số

Ví dụ về chuyển đổi số – Cách các công ty hàng đầu thay đổi cuộc chơi

Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao một số công ty lại có thể phát triển vượt bậc trong khi những công ty khác lại dần bị tụt hậu? Câu trả lời có thể nằm ở khả năng thích ứng với sự thay đổi của công nghệ. Chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu, và những doanh nghiệp thành công là những doanh nghiệp biết tận dụng công nghệ để tạo ra những đột phá mới. Vậy, cùng Base.vn tìm hiểu những ví dụ về chuyển đổi số thực tế từ các công ty hàng đầu thế giới như thế nào? 1. Ví dụ về chuyển đổi số ở lĩnh vực giải trí – Netflix Netflix – một ứng dụng khá nổi tiếng hiện nay, đã cách mạng hóa ngành công nghiệp giải trí bằng việc chuyển đổi từ một dịch vụ cho thuê DVD truyền thống thành một nền tảng xem phim trực tuyến hàng đầu thế giới. Với kho phim, chương trình truyền hình và phim tài liệu khổng lồ, cùng khả năng cá nhân hóa nội dung dựa trên sở thích của người dùng, Netflix đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của hàng triệu người trên toàn cầu, trong đó có cả những khán giả tại Việt Nam. Sự thành công của Netflix không chỉ đến từ việc nắm bắt xu hướng xem phim trực tuyến đang lên mà còn nhờ vào việc dám nghĩ dám làm, liên tục đổi mới và ứng dụng công nghệ tiên tiến. Việc từ chối lời đề nghị mua lại từ Blockbuster – một gã khổng lồ trong ngành cho thuê video thời bấy giờ – đã chứng tỏ tầm nhìn xa trông rộng của Netflix. Thay vì bị bó buộc bởi mô hình kinh doanh truyền thống, Netflix đã dũng cảm bước vào một lĩnh vực hoàn toàn mới và tạo ra một cuộc cách mạng trong cách chúng ta xem phim online. Bằng việc đầu

Đọc thêm  ❯
Microsoft Project là gì?
Chuyển đổi số

Microsoft Project là gì? Review tính năng, bảng giá phần mềm MS Project

Thời kỳ của quản lý dự án giấy tờ truyền thống đã dần “khai tử”, nhường chỗ cho các nền tảng số và phần mềm quản lý ra đời hàng loạt. Một trong những nền tảng lâu đời nhất thị trường – Microsoft Project, “ứng cử viên” sáng giá cho cuộc đua đặt lên bàn cân của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các “trợ thủ đắc lực” giúp các tổ chức đơn giản hoá quy trình làm việc.  Với đa dạng các gói từ cơ bản đến cao cấp, khám phá các tính năng và bảng giá được cập nhật mới nhất của Microsoft Project ở bài viết dưới đây. 1. MS Project là gì? Tổng quan về phần mềm Microsoft Project Microsoft Project (MS Project) là một phần mềm quản lý dự án mạnh mẽ được phát triển bởi Microsoft. Ra đời vào năm 1984, MS Project đã trở thành một công cụ không thể thiếu cho các nhà quản lý dự án trên toàn thế giới. Với khả năng hỗ trợ lập kế hoạch, theo dõi tiến độ, quản lý tài nguyên và phân tích dữ liệu, MS Project giúp các doanh nghiệp và tổ chức tối ưu hóa quy trình làm việc và đảm bảo hoàn thành dự án đúng hạn. Microsoft Project được phát triển với mục đích cung cấp giải pháp toàn diện cho quản lý dự án, cụ thể:  2. Các tính năng quan trọng & Giao diện của phần mềm MS Project 2.1 Lập kế hoạch dự án Biểu đồ Gantt (Gantt Chart) Microsoft Project cung cấp biểu đồ Gantt, một công cụ mạnh mẽ giúp người dùng dễ dàng lập kế hoạch và theo dõi tiến độ công việc. Trong biểu đồ Gantt, các nhiệm vụ được biểu diễn dưới dạng thanh ngang, cho phép người dùng thấy rõ thời gian bắt đầu, kết thúc và các mốc quan trọng. Một nhóm phát triển phần mềm có thể sử dụng biểu

Đọc thêm  ❯
Slack là gì?
Chuyển đổi số

Slack là gì? Cách sử dụng và tối ưu Slack trong doanh nghiệp

Trên thực tế, việc tìm kiếm một ứng dụng quản lý dự án và công việc tối ưu nhất không chỉ đơn thuần là việc lựa chọn một công cụ phần mềm, mà là một quá trình đầu tư vào sự hiệu quả và cơ cấu cộng tác của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong bối cảnh làm việc từ xa ngày càng lên ngôi, Slack là một trong những “trung tâm” kết nối các đầu mối công việc. Cùng Base.vn tìm hiểu chi tiết các tính năng vượt trội của phần mềm này ở bài viết dưới đây. 1. Slack là gì? Slack là một nền tảng giao tiếp và hợp tác được thiết kế để giúp các nhóm làm việc dễ dàng kết nối và cộng tác với nhau.  Được ra mắt vào năm 2013 bởi Stewart Butterfield, Slack nhanh chóng trở thành một trong những công cụ phổ biến nhất cho các doanh nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới. Tên “Slack” là viết tắt của “Searchable Log of All Conversation and Knowledge,” tức là “Nhật ký có thể tìm kiếm của tất cả cuộc trò chuyện và kiến thức”. Slack được sử dụng rộng rãi trong việc giao tiếp và hợp tác trong nội bộ doanh nghiệp, giảm sự phụ thuộc vào email. Với các tính năng đa dạng và linh hoạt, từ nhắn tin, chia sẻ tệp tin, gọi video, đến tích hợp ứng dụng, Slack giúp các nhóm theo dõi tiến độ công việc, phân công nhiệm vụ, và cập nhật thông tin một cách dễ dàng. 2. Sử dụng Slack như thế nào? Các tính năng chính của Slack Để bắt đầu sử dụng phần mềm Slack, bạn cần đăng nhập vào trang chủ của ứng dụng. Lưu ý rằng chỉ có quản trị viên nhóm mới có thể truy cập vào tất cả các cài đặt quan trọng. Sau khi đăng nhập, bạn sẽ tiến hành cài đặt một số thay

Đọc thêm  ❯
SAP là gì?
Chuyển đổi số

SAP là gì? Lợi ích và ứng dụng phần mềm SAP ERP trong doanh nghiệp

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các doanh nghiệp lớn nhỏ trên thế giới đều đang áp dụng những giải pháp hiện đại trong quản lý và điều hành doanh nghiệp. Trong đó không thể không kể đến phần mềm SAP – một giải pháp giúp quản lý nguồn lực, chuỗi cung ứng hiệu quả hiện nay. Vậy SAP là gì?, lợi ích của nó như thế nào và cách ứng dụng ra sao? Cùng theo dõi bài viết dưới đây cùng Base.vn để tìm được câu trả lời chính xác nhất. 1. Tìm hiểu về phần mềm SAP ERP 1.1 SAP là gì? SAP là viết tắt của cụm từ System Application Programing, đồng thời là tên một phần mềm của Đức được nhiều công ty lớn nhỏ trên thế giới sử dụng. Công ty SAP được thành lập năm 1972, có trụ sở tại Cộng hòa Liên Bang Đức, ngoài ra, tại Việt Nam cũng có văn phòng đại diện ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Châu Á, trụ sở chính của SAP nằm ở Singapore. Theo số liệu thống kê tại website chính thức của SAP, công ty hiện có 105.000+ nhân viên tại 157 quốc gia, 24.000+ đối tác trên toàn cầu, 280.000.000+ người sử dụng và có trụ sở tại 100+ quốc gia. SAP cũng là công ty công nghệ có chỉ số tăng trưởng bền vững trong 16 năm trở lại đây (theo thống kê từ Dow Jones). Thậm chí, Forbes cũng đã từng bình chọn SAP đứng thứ 12 trong số các doanh nghiệp lớn nhất thế giới. 1.2 Phần mềm SAP là gì? Phần mềm SAP hay SAP ERP là hệ thống phần mềm được tích hợp nhiều tính năng giúp doanh nghiệp quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh. Sản phẩm được ra mắt thị trường vào năm 2006 bởi Công ty SAP SE và đến nay vẫn đang là

Đọc thêm  ❯
Data Driven
Chuyển đổi số

Data Driven là gì? 5 bước triển khai data-driven trong doanh nghiệp

Trong thời đại chuyển đổi số, dữ liệu được coi là một trong những tài sản vô giá của doanh nghiệp. Data-driven không phải là một thuật ngữ quá mới mẻ, nhưng liệu có biết bao nhiêu doanh nghiệp đang áp dụng quy trình này một cách hiệu quả, tận dụng triệt để những giá trị mà dữ liệu mang lại? Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Base.vn tìm hiểu về khái niệm data-driven, cũng như chỉ ra hướng đi phù hợp cho doanh nghiệp trên hành trình “chuyển mình” trở thành một doanh nghiệp hướng dữ liệu (data-driven business).  1. Data Driven là gì? Data-driven (tạm dịch là “dựa trên dữ liệu” hay “định hướng dữ liệu”) là một thuật ngữ hay phương pháp dùng để mô tả quá trình đưa ra các chiến lược hoặc quyết định dựa trên việc thu thập và phân tích, xử lý dữ liệu. Data-driven được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực (giáo dục, y tế, kinh doanh, môi trường,…). Đặc biệt, hiện nay, data-driven đã hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đưa ra các chiến lược nhằm tối ưu hoạt động kinh doanh.  Data-driven business (doanh nghiệp định hướng dữ liệu) là một tổ chức sử dụng dữ liệu hiệu quả để hỗ trợ quá trình đưa ra các chiến lược, quyết định kinh doanh. Thay vì dựa vào cảm tính hoặc kinh nghiệm cá nhân, doanh nghiệp áp dụng cách tiếp cận dựa trên dữ liệu để đảm bảo tính minh bạch, chính xác trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh.  Để trở thành một “data-driven business”, doanh nghiệp cần đầu tư vào hệ thống, công nghệ cũng như chú trọng phát triển năng lực và tư duy của toàn bộ nhân viên trong việc sử dụng và hiểu biết về dữ liệu.  2. Lợi ích khi áp dụng data-driven vào doanh nghiệp  Theo Mc.Kinsey: Các tổ chức định hướng dữ liệu không chỉ có

Đọc thêm  ❯
Phần mềm quản lý tài sản
Chuyển đổi số

Top 10+ phần mềm quản lý tài sản phù hợp nhất với doanh nghiệp

Phần mềm quản lý tài sản không chỉ đơn thuần là công cụ để ghi nhận thông tin về tài sản mà còn là một giải pháp giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí đầu tư vào mua sắm, bảo trì và bảo dưỡng tài sản. Hãy cùng Base.vn khám phá danh sách 10+ phần mềm quản lý tài sản hàng đầu, đáp ứng tốt nhu cầu quản lý tài sản của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. 1. Quản lý tài sản doanh nghiệp: Cần quản lý những gì? Quản lý tài sản của doanh nghiệp bao gồm việc quản lý, kiểm soát và bảo trì tất cả các loại tài sản mà doanh nghiệp sở hữu để đảm bảo chúng được sử dụng một cách hiệu quả, tuân thủ đúng pháp luật và mang lại giá trị tối đa trong thời gian dài. Mục đích là giúp doanh nghiệp tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực, tránh lãng phí và gia tăng hiệu suất vận hành. Cụ thể, quản lý tài sản doanh nghiệp bao gồm 3 khía cạnh chính sau: Quản lý tài sản cố định: Quản lý tài sản lưu động: Quản lý tài sản vô hình: 2. Những thách thức thường gặp khi quản lý tài sản doanh nghiệp Công tác quản lý tài sản trong doanh nghiệp thường đề cập đến việc giám sát và bảo trì các tài sản hữu hình đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, chẳng hạn như nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, và phương tiện vận tải. Mặc dù những tài sản này có thể dễ dàng nhìn thấy và quản lý nhưng trên thực tế, nhiều nhà quản trị doanh nghiệp đang phải “đau đầu” trước những thách thức lớn khi quản lý tài sản: Những vấn đề này gây lãng phí tài nguyên doanh nghiệp và gia tăng chi phí vận hành

Đọc thêm  ❯
Chữ ký điện tử
Chuyển đổi số

Chữ ký điện tử là gì? Giải pháp ký tên an toàn, tiện lợi cho doanh nghiệp

Chữ ký điện tử, e-signature hay electronic signature trong tiếng Anh, là công cụ xác thực danh tính người ký trên văn bản điện tử. Sử dụng chữ ký điện tử giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí trong quy trình ký kết giao dịch. Nhưng liệu chữ ký điện tử đã được pháp luật công nhận giá trị pháp lý? Làm thế nào để tạo và sử dụng chữ ký điện tử? Hãy cùng Base Blog khám phá chi tiết trong bài viết dưới đây. 1. Chữ ký điện tử là gì? Theo quy định tại Khoản 11, Điều 3 của Luật Giao dịch điện tử số 20/2023/QH15, khái niệm chữ ký điện tử được hiểu như sau: “Chữ ký điện tử là chữ ký được tạo lập dưới dạng dữ liệu điện tử gắn liền hoặc kết hợp một cách lôgic với thông điệp dữ liệu để xác nhận chủ thể ký và khẳng định sự chấp thuận của chủ thể đó đối với thông điệp dữ liệu.” Chữ ký điện tử là dạng chữ ký được tạo ra dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh, hình ảnh, hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử. 2. Mục đích sử dụng chữ ký điện tử Từ quy định về chữ ký điện tử nêu trên, chúng ta có thể thấy chữ ký điện tử được sử dụng với hai mục đích chính: 1. Xác định danh tính của người ký thông điệp dữ liệu điện tử (chẳng hạn như văn bản thông báo, hợp đồng, phiếu thu-chi,…) 2. Khẳng định sự đồng thuận của người ký với nội dung của thông điệp dữ liệu. Trong thực tế, chữ ký điện tử không chỉ phổ biến trong các giao dịch điện tử mà còn đảm bảo các chức năng quan trọng như xác thực danh tính chủ sở hữu dữ liệu (văn bản, âm thanh, ảnh, video,…) và kiểm tra

Đọc thêm  ❯
Phần mềm quản lý văn bản, tài liệu, công văn
Chuyển đổi số

Top 8 phần mềm quản lý văn bản, tài liệu phổ biến cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp của bạn đang gặp khó khăn trong việc quản lý lượng lớn giấy tờ và văn bản? Bạn mong muốn tìm được một phần mềm quản lý văn bản thông minh để công việc trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn? Hãy cùng Base.vn khám phá các phần mềm quản lý văn bản hữu ích trong bài viết dưới đây! 1. Quản lý văn bản, tài liệu, công văn: Bài toán đau đầu trong các doanh nghiệp Hiện tại, doanh nghiệp của bạn đang quản lý văn bản, tài liệu, công văn như thế nào? Có phải tất cả đều được in ra giấy A4 với số lượng lớn và mỗi phòng ban hoặc cá nhân phải lưu trữ bản cứng ở mỗi nơi một vài tờ? Một vài tờ giấy có vẻ không phải là vấn đề lớn, nhưng khi tính theo quý, theo năm trên quy mô toàn doanh nghiệp, lượng văn bản giấy thực sự trở nên đáng ngại. Dù có xếp gọn định kỳ, giấy tờ vẫn sẽ nhanh chóng chất đống trở lại. Điều này càng khó quản lý hơn nếu diện tích văn phòng của doanh nghiệp nhỏ, lượng văn bản đi – đến nhiều và nhân viên văn thư không linh hoạt trong quy trình xử lý tài liệu. Mất nhiều thời gian tra cứu văn bản: Tất cả công văn đến và đi chủ yếu là công văn giấy. Sau khi xử lý, công văn được phân loại và sắp xếp theo các tệp hồ sơ tại các kệ tủ trong kho lưu trữ. Tuy nhiên, khi cần rà soát lại, việc này trở nên bất cập do công văn không được đánh số thứ tự, phân loại văn bản, và có nhiều tệp hồ sơ giống nhau, khiến việc tìm kiếm mất nhiều thời gian. Tốn nhiều chi phí quản lý và diện tích lưu kho: Khi khối lượng công văn ngày càng nhiều, diện tích lưu kho

Đọc thêm  ❯
Odoo là gì?
Chuyển đổi số

Odoo là gì? Review tính năng và ưu nhược điểm phần mềm Odoo

Phần mềm Odoo là gì và tại sao ngày càng nhiều doanh nghiệp lựa chọn triển khai Odoo trong hoạt động kinh doanh của mình? Trong bài viết này, hãy cùng Base Blog khám phá về Odoo – một giải pháp ERP đa năng, đồng thời tìm hiểu những điểm mạnh và hạn chế khi sử dụng phần mềm này. 1. Odoo là gì? Hiểu rõ các khái niệm liên quan 1.1 Giới thiệu phần mềm Odoo Phần mềm Odoo, trước đây được biết đến với tên gọi OpenERP, là một phần mềm ERP mã nguồn mở (open-source), mang lại khả năng tùy chỉnh và phát triển tính năng một cách vô hạn. Odoo tích hợp sẵn nhiều phân hệ và module cơ bản như POS, CRM, quản lý kho, quản lý dự án, quản lý nhân sự,… và cho phép doanh nghiệp tự do chỉnh sửa, thêm bớt các tính năng hoặc tạo ra những phân hệ mới theo nhu cầu riêng. Truy cập vào Odoo: TẠI ĐÂY 1.2 Lịch sử phát triển và tiềm năng của Odoo Odoo được sáng lập vào năm 2005 bởi Fabien Pinckaers, khởi đầu với tên gọi TinyERP – một hệ thống quản trị doanh nghiệp tổng thể mã nguồn mở. Đến năm 2008, TinyERP đổi tên thành OpenERP và đến năm 2014, phần mềm chính thức mang tên Odoo, mở rộng thêm các ứng dụng CRM, Website và E-commerce (Thương mại điện tử). Odoo sử dụng ngôn ngữ lập trình Python, được đánh giá cao nhờ tính dễ đọc, dễ học, khả năng mở rộng và tốc độ xử lý nhanh chóng. Phần mềm có thể tích hợp với các ngôn ngữ lập trình khác và hỗ trợ công nghệ điện toán đám mây, cho phép doanh nghiệp quản lý các hoạt động vận hành trực tuyến mọi lúc, mọi nơi. Với hơn 7 triệu người dùng trên toàn thế giới, từ các công ty khởi nghiệp đến các doanh nghiệp lớn,

Đọc thêm  ❯
Số hoá là gì
Chuyển đổi số

Số hóa là gì? Chỉ dẫn xây dựng “văn phòng điện tử” cho doanh nghiệp

Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ trên toàn cầu, tạo ra cuộc cạnh tranh công nghệ khốc liệt giữa các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, “số hóa” và “chuyển đổi số” là hai thuật ngữ được nhắc đến nhiều nhất, thường khiến nhiều người nhầm lẫn chúng là một. Vậy, số hóa là gì? Số hóa và chuyển đổi số khác nhau ra sao? Trong nội dung sau đây, Base.vn sẽ giải đáp chi tiết các thắc mắc đó, đồng thời gợi ý cho doanh nghiệp phương hướng cụ thể để xây dựng thành công “văn phòng điện tử” 1. Số hóa là gì? Ví dụ về số hóa 1.1 Khái niệm số hóa Số hóa là quá trình sử dụng công nghệ để quét hoặc chụp thông tin từ giấy và chuyển đổi chúng thành định dạng kỹ thuật số (bit và byte), cho phép việc xử lý, lưu trữ và chia sẻ qua internet. Ví dụ, chúng ta có thể quét một bức ảnh hoặc một báo cáo giấy và chuyển chúng thành tệp PDF. Thông tin không bị thay đổi, chỉ đơn giản là được mã hóa thành định dạng số. Dù thông tin lưu trữ dưới dạng vật lý (analog) thường ổn định hơn, nhưng thông tin số hóa lại dễ dàng truy cập và truyền tải hơn và không bị hao mòn theo thời gian. Hơn nữa, số hóa mở ra nhiều tiện ích và ứng dụng mới mà thông tin vật lý không thể đáp ứng. 1.2 Ví dụ về số hóa Trong quy trình thủ công truyền thống, công văn và tài liệu giấy thường được lưu trữ tại các phòng ban, khiến việc tìm kiếm thông tin khi cần thiết trở nên tốn kém thời gian. Tuy nhiên, bằng cách số hóa, tất cả tài liệu sẽ được chuyển đổi sang các định dạng file như Excel, Word hoặc PDF và lưu trữ trong hệ thống máy tính của công

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone