Base Blog

Quản trị mục tiêu

Bí quyết Quản trị Mục tiêu hiệu quả cho doanh nghiệp

Bí quyết Quản trị Mục tiêu hiệu quả cho doanh nghiệp là một trong những yếu tố then chốt quyết định sự thành công của một tổ chức. Đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng biến động và cạnh tranh gay gắt, việc xác định và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Kiến thức Base Blog đem đến, không chỉ đơn giản là việc thiết lập các mục tiêu, mà còn bao gồm việc quản lý chúng một cách hiệu quả, đảm bảo rằng mỗi hoạt động và quyết định đều hướng tới việc thực hiện những mục tiêu đó.

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
OKR là gì
Quản trị mục tiêu

OKR là gì? Quản trị hiệu quả với Mục tiêu & Kết quả then chốt

Trong thế giới kinh doanh đầy biến động ngày nay, việc đặt ra mục tiêu rõ ràng và đo lường được là điều cần thiết để các tổ chức và cá nhân đạt được thành công. OKR (Objectives and Key Results) là một phương pháp quản trị hiệu quả giúp thực hiện điều này bằng cách thiết lập các mục tiêu (Objectives) đầy tham vọng cùng với các kết quả then chốt (Key Results) cụ thể để đo lường tiến độ thực hiện. Hãy cùng Base Blog khám phá chi tiết về OKR và tại sao nó trở thành một công cụ quan trọng trong việc định hình định hình chiến lược và đo lường hiệu suất trong doanh nghiệp ngày nay. 1. OKR là gì? OKR là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Objectives and Key Results, có nghĩa là Mục tiêu và Kết quả then chốt. Đây là một phương pháp quản trị giúp các cá nhân, nhóm và tổ chức xác định các mục tiêu có thể đo lường được và theo dõi kết quả của chúng. Mục tiêu (Objective) là những mục tiêu chung, mang tính định hướng, truyền cảm hứng cho tổ chức, nhóm hoặc cá nhân. Mục tiêu cần phải chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và truyền cảm hứng. Kết quả then chốt (Key Result) là những chỉ số đo lường cụ thể, có thể đạt được, giúp đánh giá xem mục tiêu đã được đạt hay chưa. Kết quả then chốt cần phải có thể đo lường được, có liên quan đến mục tiêu, có thời hạn cụ thể và có tính thách thức. Nguyên lý hoạt động Điểm khác biệt của OKR so với các nguyên tắc quản lý mục tiêu khác là dựa trên hệ thống niềm tin sau: Phương thức tiếp cận độc đáo này được phát triển bởi Andy Grove tại tập đoàn Intel, rồi John Doer tiếp tục kế thừa và phổ biến phương pháp

Đọc thêm  ❯
BSC là gì?
Quản trị mục tiêu

BSC là gì? Áp dụng Balanced Scorecard như thế nào để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp?

Vào đầu thập niên 1990, hai Giáo sư Tiến sĩ Kaplan & Norton của trường Đại học Harvard đã nhận thấy một vấn đề khá nghiêm trọng, đó là rất nhiều công ty có khuynh hướng quản lý doanh nghiệp chỉ dựa đơn thuần vào chỉ số tài chính. Chỉ số tài chính chỉ giúp cho chúng ta biết điều gì đã xảy ra trong quá khứ, nơi mà hoạt động kinh doanh đã xảy ra, nhưng không có tính dự đoán về tương lai hoạt động của doanh nghiệp. Đó là lí do Kaplan và Norton phát triển mô hình Balanced scorecard (BSC) – là một hệ thống chỉ số ở tầm chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và chắc chắn qua cả 4 khía cạnh: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học tập & phát triển.  Là một CEO quan tâm đến bài toán chiến lược doanh nghiệp, khó mà không biết đến mô hình nổi tiếng này. Trên thực tế, BSC có nhiều thành tích đáng nể như sau: Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu đúng về mô hình này trước khi bạn muốn vận dụng hay thực hiện bất kỳ kế hoạch nào xung quanh BSC. 1. BSC (Balanced scorecard) là gì? Balanced scorecard trong tiếng Việt có nghĩa nôm na là “thẻ điểm cân bằng”. Đây là một mô hình quản trị chiến lược ở cấp độ cơ bản nhất, định hướng cho doanh nghiệp trong suốt quá trình thiết lập, triển khai, theo dõi và đo lường kết quả của chiến lược đặt ra. Bên cạnh yếu tố tài chính, BSC tập trung quan tâm tới 3 thước đo phi tài chính khác có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là khách hàng, quá trình hoạt động nội bộ, học tập & phát triển. Ý nghĩa “balanced” (cân bằng) của mô hình thể hiện ở chỗ cân đối giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài

Đọc thêm  ❯
Dashboard
Bài viết nổi bật

Dashboard là gì? Lợi ích của dashboard trong doanh nghiệp

Bài toán lớn nhất của nhà quản trị là: Làm sao để nắm bức tranh toàn cảnh của doanh nghiệp vận hành và đưa ra quyết định chính xác, kịp thời khi xuất hiện vấn đề? Đây cũng là câu hỏi nan giải đối với phần lớn các tổ chức chưa và đang trong giai đoạn chuyển đổi số. Và Dashboard được ra đời như một công cụ đắc lực nhằm giải quyết tắc nghẽn trong hoạt động vận hành.  Vậy Dashboard là gì? Liệu Dashboard có thật sự giúp nhà quản trị kiểm soát sức mạnh dữ liệu trong tay không? Cùng Base.vn tìm kiếm câu trả lời chi tiết trong bài viết dưới đây.  1. Dashboard là gì?  Dashboard, hay còn gọi là bảng điều khiển, là một giao diện đồ họa cung cấp cái nhìn tổng quan về các chỉ số hiệu suất chính liên quan đến một mục tiêu hoặc quy trình kinh doanh cụ thể. Nó thường được sử dụng để hiển thị dữ liệu, số liệu thống kê, biểu đồ và thông tin quan trọng một cách trực quan và dễ hiểu. 2. Cấu trúc và chức năng của Dashboard Mỗi loại Dashboard sẽ có những thành phần khác nhau tùy mục đích doanh nghiệp sử dụng, nhưng phần lớn, chúng đều có cấu trúc và chức năng tương tự. Cấu trúc phổ biến của một Dashboard thường bao gồm 2 phần chính: Phần 1: Phần trực quan hoá dữ liệu  Bao gồm 2 phần:  Đối với trải nghiệm người dùng là nhân sự trong công ty, đặc biệt là lãnh đạo cấp cao, có thể nói việc nắm được bức tranh tổng quát về hoạt động vận hành và kinh doanh luôn là bài toán nan giải. Nhất là khi trong bộ máy xuất hiện vấn đề cần xử lý thì đâu là hành động cần làm ngay, đâu là hành động mấu chốt có ảnh hưởng lớn nhất…  Và phần trực quan hoá dữ

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone