Chuyển đổi số

 

Chuyển đổi số không còn là xu hướng mà đã trở thành yếu tố sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất, tối ưu vận hành và tạo ra lợi thế cạnh tranh. Tại chuyên mục Chuyển đổi số, Base Blog cung cấp những kiến thức, xu hướng, giải pháp thực tiễn giúp doanh nghiệp từng bước chuyển mình trong kỷ nguyên số. Từ chiến lược chuyển đổi, ứng dụng công nghệ đến bài học thành công, tất cả đều được cập nhật nhằm giúp doanh nghiệp của bạn phát triển bền vững.

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Phần mềm OKR
Chuyển đổi số

Review chi tiết: Top 12 phần mềm OKR tại Việt Nam và quốc tế

Phần mềm OKR là giải pháp công nghệ giúp doanh nghiệp thiết lập, kiểm soát và đánh giá Mục tiêu & Kết quả then chốt trong mọi chu kỳ kinh doanh. Trong nội dung sau, hãy cùng Base Blog phân tích các tính năng, ưu nhược điểm và chi phí sử dụng của 12 phần mềm OKR hàng đầu trong nước và quốc tế. 1. Phần mềm OKR là gì? Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm OKR? OKR (Objectives and Key Results) là một mô hình được doanh nghiệp sử dụng để quản trị mục tiêu và các kết quả then chốt nhằm thực hiện hóa mục tiêu đó, trong một thời hạn nhất định. Theo đó, phần mềm OKR là một công cụ hoặc ứng dụng giúp doanh nghiệp thiết lập, kiểm soát, tương tác và đánh giá các OKR trong mọi giai đoạn kinh doanh. Với phần mềm OKR, nhà quản trị có thể theo dõi tiến độ hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân, phòng ban một cách minh bạch và chặt chẽ. Vậy, phần mềm OKR đem lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp? Một số lợi ích nổi bật khi doanh nghiệp ứng dụng phần mềm OKR vào quy trình vận hành bao gồm: 2. Các tiêu chí lựa chọn phần mềm OKR Trước khi chúng ta đi vào phần đánh giá chi tiết, hãy cùng xem xét một số tiêu chí quan trọng khi lựa chọn phần mềm quản lý OKR: 1. Giao diện người dùng (UI/UX): Giao diện của phần mềm OKR không chỉ yêu cầu đẹp mắt mà còn phải thân thiện với người dùng. Các tính năng cần được thiết kế một cách logic và dễ sử dụng, bất kỳ ai cũng có thể thao tác trên phần mềm, ngay cả người không am hiểu công nghệ. 2. Tính năng quản trị OKR: 3. Chi phí sử dụng: Mức giá phải cân xứng với bộ tính

Đọc thêm  ❯
microsoft teams là gì
Chuyển đổi số

Microsoft Teams là gì? Đánh giá ưu nhược điểm của MS Teams

Ra mắt vào tháng 3 năm 2017, Microsoft Teams (hay còn gọi là Teams) là một ứng dụng được đóng gói vào Office 365 và đồng bộ với các ứng dụng khác của Microsoft. Với 500 nghìn doanh nghiệp đang sử dụng và tính khả dụng trên cả desktop, web và mobile app, Teams được vinh danh là ứng dụng phát triển nhanh nhất trong lịch sử của Microsoft. Trong bối cảnh cuộc cách mạng chuyển đổi số đang bùng nổ mạnh mẽ, cộng với sức ảnh hưởng của xu hướng làm việc từ xa, Microsoft Teams ngày càng được nhiều CEO/Manager tìm hiểu với mong muốn cải thiện hiệu quả làm việc cho doanh nghiệp, dễ dàng thực hiện các thao tác họp trực tuyến, trao đổi tài liệu online,… Nhưng Microsoft Teams có phải chỉ làm được như thế? Đâu là ưu nhược điểm và các tính năng nổi bật của Teams? Phải chi trả bao nhiêu tiền và làm thế nào để có thể sử dụng? Các phần mềm nào có thể bổ trợ cho Teams? Nếu bạn chưa có lời giải cho bất kỳ câu hỏi nào ở trên, vậy bài viết này là dành cho bạn. 1. Phần mềm Microsoft Teams là gì? Chi phí sử dụng như thế nào? Thuộc hệ sinh thái Office 365, Microsoft Teams là một hub* dành cho làm việc nhóm với nhiều tính năng như chat, video call, họp trực tuyến, chia sẻ tài nguyên,… giúp mọi người cộng tác với nhau dễ hơn trên cùng một nền tảng. Teams có khả năng tích hợp lớn, từ bộ công cụ văn phòng trong Office 365 đến hàng trăm ứng dụng khác của bên thứ ba. (*hub: Có thể hiểu đơn giản hệ thống trung tâm có khả năng kết nối, tích hợp cùng lúc với nhiều ứng dụng ngoài.) Từ một góc nhìn khác, Teams có thể coi là ứng dụng all-in-one với khả năng tập trung dữ liệu của nhóm làm

Đọc thêm  ❯
Power BI là gì
Bài viết nổi bật

Power BI là gì? Tìm hiểu cách sử dụng Power BI cho doanh nghiệp

Power BI nổi tiếng là một bộ công cụ thông minh, giúp báo cáo và trực quan hóa dữ liệu tiện lợi, được các cá nhân và doanh nghiệp tham khảo sử dụng. Thế nhưng Power BI sẽ chỉ phát huy hết sức mạnh nếu như người dùng hiểu được hết các tính năng, ưu nhược điểm và biết cách sử dụng nó. Vậy Power BI là gì? Power BI có các tính năng gì? Cách sử dụng Power BI như thế nào? Doanh nghiệp bạn có nên sử dụng Power BI? Để có thể ra quyết định rõ ràng hơn, hãy theo dõi bài viết dưới đây của Base.vn.  1. Power BI là gì?  1.1. Khái niệm Được phát triển vào năm 2013, Power BI là công cụ phân tích và trực quan hoá dữ liệu nổi bật hàng đầu của Microsoft. Theo định nghĩa của tập đoàn “cha đẻ”, Power BI là một bộ tổng hợp các dịch vụ, ứng dụng và kết nối trong lĩnh vực phân tích dữ liệu giúp bạn kết nối và chuyển đổi dữ liệu từ các nguồn không liên quan – như bảng tính Excel hoặc một tập hợp các kho dữ liệu trên đám mây – thành một tổ hợp thông tin trực quan và dễ tương tác, đồng thời dễ dàng chia sẻ chúng với các đối tượng khác. Hiểu theo cách đơn giản hơn, Power BI được sử dụng để thu thập dữ liệu từ hàng trăm nguồn khác nhau như Excel, website, cơ sở dữ liệu, phương tiện truyền thông xã hội,… sau đó phân tích và thể hiện chúng dưới dạng các biểu đồ, trang báo cáo dữ liệu trực quan. Theo Gartner, Power BI được coi là công cụ phân tích dữ liệu tốt nhất thế giới. Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng Power BI? Càng ngày, doanh nghiệp càng cần phải làm việc nhiều hơn với dữ liệu (data). Dù quy mô doanh nghiệp của bạn là

Đọc thêm  ❯
Phân tích dữ liệu
Chuyển đổi số

Phân tích dữ liệu là gì? Quy trình, phương pháp và công cụ hỗ trợ

“Sẽ là một sai lầm lớn khi đưa ra giả thuyết trước khi có dữ liệu. Bằng một cách vô cảm, người ta bắt đầu bóp méo sự thật cho phù hợp với lý thuyết, thay vì lý thuyết cho phù hợp với sự thật” – Sherlock Holmes (trích dẫn từ cuốn A Scandal in Bohemia của Sir Arthur Conan Doyle).  Tuy chỉ đi từ một nhân vật hư cấu nhưng câu nói trên đã khái quát phần nào sự quan trọng của việc phân tích dữ liệu. Chúng ta đang sống trong một thời đại có nhiều dữ liệu hơn bao giờ hết. Tiềm năng của dữ liệu là vô tận. Có dữ liệu thì những quyết định được đưa ra sẽ chính xác hơn. Nếu các doanh nghiệp biết cách phân tích và khai thác chúng, ắt sẽ đạt nhiều lợi ích. Tuy nhiên, trước khi doanh nghiệp đưa ra chiến lược đúng đắn thì nhà quản trị cần hiểu phân tích dữ liệu là gì? Quy trình phân tích dữ liệu gồm bao nhiêu bước và tầm quan trọng của dữ liệu đối với từng bộ phận? Để giải đáp những câu hỏi trên, hãy theo dõi bài viết chi tiết dưới đây của Base.vn.  1. Phân tích dữ liệu là gì?  1.1. Định nghĩa  Phân tích dữ liệu là hoạt động tổng quát bao gồm tiếp nhận, phân chia, sàng lọc và khai thác tối đa giá trị data để chuyển biến nguồn dữ liệu thô trở thành những thông tin hữu ích đối với doanh nghiệp.  Phân tích dữ liệu bao gồm nhiều phương pháp khác nhau. Bất kỳ loại dữ liệu nào cũng có thể được áp dụng kỹ thuật phân tích để hiểu rõ, cải thiện hoạt động, tối ưu hóa quy trình và gia tăng hiệu quả chung cho doanh nghiệp hoặc hệ thống. Lấy ví dụ, một công ty giao hàng thông qua phân tích dữ liệu để tránh những tuyến đường

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone