Base Blog

Quản trị nhân sự

Bí quyết Quản trị Nhân sự hiệu quả cho doanh nghiệp

Nhân lực là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp. Để thu hút, giữ chân và phát triển đội ngũ nhân viên tài năng, doanh nghiệp cần áp dụng chiến lược quản trị nhân sự hiệu quả.

Bí quyết Quản trị Nhân sự hiệu quả cung cấp cho bạn những kiến thức và công cụ thiết yếu để:

  • Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và gắn kết.
  • Thu hút và tuyển dụng nhân tài phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.
  • Đào tạo và phát triển năng lực nhân viên.
  • Đánh giá hiệu quả công việc và khen thưởng công bằng.
  • Giữ chân nhân viên tài năng và tạo động lực làm việc.

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Nội quy công ty
Quản trị nhân sự

[Tải miễn phí] 7 mẫu nội quy công ty có sẵn, mới cập nhật 2024

Nội quy công ty là văn bản quan trọng, quy định về các vấn đề trong công ty như: Thời gian làm việc, quản lý tài sản, chế độ đãi ngộ. Mỗi doanh nghiệp sẽ có những chính sách và nội quy riêng nhưng đều cần đảm bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật. Bài viết dưới đây Base.vn sẽ gợi ý bạn cách xây dựng mẫu nội quy và một số mẫu được áp dụng trong nhiều doanh nghiệp. 1. Nội quy công ty là gì? Phân biệt nội quy công ty & nội quy lao động? Nội quy công ty hay quy định, quy chế công ty là tập hợp các quy tắc, hướng dẫn của một công ty nhằm quản lý, điều hành các hoạt động trong doanh nghiệp một cách trơn tru và hiệu quả. Nội quy thường được ban hành dưới dạng văn bản, có thể tính chất pháp lý và được các thành viên trong công ty tuân thủ và thực hiện theo. Mặc dù nội quy công ty và nội quy lao động đều là văn bản quy định về kỷ luật lao động như hai tài liệu này sẽ có những điểm khác biệt nhất định, cụ thể: Đặc điểm Nội quy công ty Nội quy lao động Phạm vi điều chỉnh Nội quy công ty sẽ áp dụng với tất cả người lao động đang làm việc tại công ty. Nội quy lao động áp dụng cho người lao động làm việc theo những điều khoản trong hợp đồng. Cơ quan ban hành Người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho người lao động tại doanh nghiệp nếu có. Hình thức Ban hành dưới dạng văn bản, do người sử dụng lao động soạn thảo. Văn bản được thỏa thuận và ký kết giữa người sử dụng lao động và đại diện của người lao động tại doanh nghiệp nếu có.

Đọc thêm  ❯
Các trang web tuyển dụng
Quản trị nhân sự

Top 15+ các trang web tuyển dụng uy tín nhất hiện nay

Hiện nay ở Việt Nam phải có tới hàng trăm các trang web tuyển dụng lớn nhỏ. Số lượng lớn này là cơ hội cho nhà tuyển dụng có nhiều điểm chạm với ứng viên hơn, nhưng cũng gây ra nhiều bối rối. Mỗi website lại có những đặc trưng phù hợp với những mục đích khác nhau; để có chiến lược tuyển dụng hợp lý thì nắm được những đặc trưng này rất quan trọng. Trước hết, tôi muốn nhấn mạnh một vài nguyên tắc khi tuyển dụng thông qua các website việc làm. 3 nguyên tắc đó là: Với số lượng nhà cung cấp dịch vụ đăng tin tuyển dụng lớn như hiện nay, việc quảng bá tin tuyển dụng không phải là một bài toán quá lớn đối với các doanh nghiệp. Câu trả lời không thực sự nằm ở việc bạn đăng tin tuyển dụng lên bao nhiêu trang, mà là làm thế nào để kiến ứng viên chú ý đến tin tuyển dụng của bạn. Rất nhiều doanh nghiệp phải đầu tư một khoản tiền không hề nhỏ cho các trang tin tuyển dụng nhưng cũng không có được số lượng ứng viên mong muốn. Muốn làm được điều này đòi hỏi một dư duy về thu hút và quản lý tài năng (Talent Acquisition) thay vì tư duy tuyển dụng bị động truyền thống. Những nhà tuyển dụng cần tự biến mình thành những marketer mà sản phẩm chính là các vị trí trống, còn ứng viên trở thành khách hàng mục tiêu. Vậy như thế nào là tuyển dụng như một marketer thực thụ? Thời điểm khi bạn thực sự nắm vững được những nguyên tắc cơ bản này, sẽ là lúc bạn sẵn sàng để tiếp cận và sử dụng các website tuyển dụng hiệu quả. Và 16+ website dưới đây sẽ là lựa chọn tốt nhất để bạn bắt đầu. Lưu ý, danh sách dưới đây được xếp hạng dựa trên số liệu

Đọc thêm  ❯
CMO là gì?
Quản trị nhân sự

CMO là gì? Làm thế nào để trở thành một CMO giỏi?

Giám đốc Marketing (CMO) không chỉ là người đứng đầu điều phối các hoạt động của bộ phận Marketing, mà còn là người đóng vai trò quyết định quan trọng trong việc xác định hướng đi của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh gay gắt ngày nay.  Nhưng làm thế nào để trở thành một CMO giỏi? Đó là sự kết hợp hài hòa giữa logic chiến lược và cảm hứng sáng tạo. Cùng Base khám phá tất tần tật những điều bạn cần biết ở bài viết dưới đây.  1. CMO là gì? Tại sao doanh nghiệp cần CMO? Thuật ngữ “CMO” – viết tắt của Chief Marketing Officer – là vị trí Giám đốc Marketing (hay còn được gọi là Giám đốc marketing).  CMO là chức vụ giám đốc thuộc Ban lãnh đạo, có trách nhiệm điều hành và quản lý các hoạt động marketing để tăng cường nhận thức về thương hiệu, tăng doanh số bán hàng và tương tác với khách hàng. Không chỉ là người đứng đầu của bộ phận Marketing, CMO còn là người đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối và hợp tác với các phòng ban khác trong doanh nghiệp như phòng Phát triển sản phẩm (Product), Kinh doanh (Sales), Quan hệ khách hàng (Customer Success),… nhằm đảm bảo rằng mọi hoạt động kinh doanh – marketing của doanh nghiệp diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.  Vị trí CMO có thể được gọi thay thế bằng một số tên khác như Marketing Director, Global Marketing Officer hay Vice President of Marketing.  CMO là vai trò quan trọng trong mọi doanh nghiệp, vì đây là vị trí “đầu tàu” chiến lược giúp xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, giúp tăng cường hiệu suất kinh doanh. Vai trò của CMO có thể được mô tả sơ lược: 2. Mô tả công việc của vị trí CMO CMO là người điều hành chủ

Đọc thêm  ❯
Mẫu bảng chấm công
Quản trị nhân sự

[Tải miễn phí] 10 mẫu bảng chấm công Excel mới nhất 2024

Để theo dõi thời gian làm việc của nhân viên và lấy đó làm cơ sở tính lương cho người lao động, nhiều doanh nghiệp sử dụng mẫu bảng chấm công bằng Excel. Hình thức chấm công này giúp bộ phận HR có thể quản lý toàn ngày đi làm, ngày nghỉ phép,… của toàn bộ nhân viên theo từng tháng, từng phòng ban khác nhau. Cùng Base.vn tìm hiểu chi tiết về cách tạo bảng chấm công và một số mẫu trên Excel trong bài viết sau đây. 1. Bảng chấm công là gì? Bảng chấm công (tiếng Anh là Timesheet) là căn cứ quan trọng để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo dõi ngày công làm việc, ngày nghỉ phép, nghỉ không lương, nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của nhân viên. Qua đó, doanh nghiệp sẽ đánh giá được mức độ chuyên cần, sự tích cực, chăm chỉ của nhân viên và lấy đó làm căn cứ để chi trả lương tháng. Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp không chú trọng vào việc chấm công. Tuy nhiên nếu muốn công ty phát triển lâu dài và ổn định thì việc chấm công là rất quan trọng. Đặc biệt, khi công ty có số lượng nhân sự đông thì việc theo dõi thời gian đi làm và chấm công đầy đủ cho nhân viên là rất cần thiết để đảm bảo sự minh bạch và  công bằng. Hiện nay, bảng chấm công Excel được nhiều doanh nghiệp lựa chọn sử dụng bởi nó dễ thao tác, có đủ tính năng cần thiết. Bộ phận HR có thể dễ dàng theo dõi được thời gian làm việc của từng nhân viên, từng bộ phận một cách rõ ràng, hạn chế tối đa tình trạng sai sót và gian lận. 2. Cách tạo bảng chấm công Excel đơn giản Để tạo được một bảng chấm công Excel chuyên nghiệp, sử dụng được lâu dài, bạn có thể tham

Đọc thêm  ❯
Senior là gì?
Quản trị nhân sự

Senior, Junior, Fresher là gì? Tiêu chí đánh giá và công việc của từng cấp độ

Nhu cầu được công nhận, theo tháp nhu cầu Maslow, là động lực cao nhất đối với con người. Việc thiết lập các cấp độ phân cấp công việc không chỉ giúp đáp ứng nhu cầu này mà còn tạo động lực cho nhân viên phấn đấu, là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.  Bài viết này sẽ trình bày chi tiết về các cấp độ công việc Fresher, Junior, Senior là gì? và đưa ra một cơ cấu đội nhóm hoàn hảo, giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa năng lực của mỗi nhân viên để đạt được sự thành công. 1. Fresher, Junior, Senior là gì? Tại sao cần phân chia level (cấp độ) trong công việc? 1.1. Giải thích khái niệm Phân chia cấp bậc công việc (Job Leveling) là một hệ thống mà các nhà lãnh đạo hay bộ phận quản trị nhân sự sử dụng để xác định vai trò công việc, lộ trình nghề nghiệp và quy trình luân chuyển nội bộ, đồng thời tạo ra hệ thống phân cấp công việc rõ ràng trong một tổ chức. Có 3 level cơ bản trong công việc: 1.2. Mục đích của việc phân chia level Tạo cấu trúc phân cấp của doanh nghiệp: Phân chia cấp bậc công việc nhằm thông báo cho nhân viên và những người liên hệ bên ngoài về mức độ nhân viên đóng góp cho tổ chức. Chúng được sử dụng để duy trì một hệ thống báo cáo ủy quyền các chức năng của doanh nghiệp, từ hoạt động hàng ngày đến chiến lược quản trị nhân sự và tầm nhìn dài hạn của công ty. Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm: Phân chia cấp bậc giúp các nhà quản lý tối ưu hóa sự phân công nhân lực phù hợp, điển hình là những người có kỹ năng và kinh nghiệm sẽ đảm nhận những công việc quan trọng và khó hơn.

Đọc thêm  ❯
Tháp nhu cầu Maslow
Quản trị nhân sự

Tháp nhu cầu Maslow là gì? Hiểu đúng để áp dụng đúng

Tháp nhu cầu Maslow là một trong những học thuyết nổi tiếng trong tâm lý học, mô tả các nhu cầu cơ bản của con người và cách chúng ảnh hưởng đến hành vi. Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về tháp Maslow, vậy đâu là cách hiểu đúng? 1. Tháp nhu cầu Maslow là gì? 1.1. Nhu cầu là gì? Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người, phản ánh những mong muốn về vật chất và tinh thần của con người được thỏa mãn. Khi nhu cầu được đáp ứng, con người sẽ có cảm giác thỏa mãn và hạnh phúc, từ đó dẫn đến những hành vi tích cực. Ngược lại, khi những nhu cầu không được đáp ứng, con người sẽ dễ rơi vào trạng thái khó chịu, căng thẳng, và dẫn đến những hành vi tiêu cực. Tùy theo đặc điểm sinh lý và môi trường sống mà mỗi người sẽ có những nhu cầu khác nhau.  Nhìn các nhu cầu được chia ra 5 loại cơ bản như sau: 1.2. Khái niệm Tháp nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow là mô hình kim tự tháp phân tầng 5 loại nhu cầu cơ bản của con người, các nhu cầu được sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp: nhu cầu thể chất và sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu thể hiện bản thân. 1.3. Nguồn gốc của Tháp nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow bắt nguồn từ nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow trong những năm 1940 và 1950. Ông được coi là một trong những người sáng lập của chủ nghĩa nhân văn trong lĩnh vực tâm lý học. Tuy nhiên ít ai biết rằng, Abraham Maslow không tạo ra kim tự tháp Maslow 5 tầng như chúng ta thấy hiện nay, ông chỉ đưa ra ý tưởng

Đọc thêm  ❯
Quy trình tuyển dụng
Quản trị nhân sự

Quy trình tuyển dụng nhân sự chuẩn 7 bước (Tải về sơ đồ mẫu)

Những câu chuyện về quá trình tuyển dụng nhân viên bán hàng kéo dài tới vài tháng mà không lựa chọn được ứng viên nào phù hợp, hay nhân viên vừa làm được một thời gian ngắn đã nhảy việc, luôn khiến các nhà tuyển dụng phải đau đầu. Một quy trình tuyển dụng hiệu quả là điều cần thiết với mọi doanh nghiệp bởi nó không những tránh gây tốn kém, mất thời gian mà còn giúp tuyển được những ứng viên chất lượng. Dưới đây là gợi ý để các doanh nghiệp xây dựng quy trình tuyển dụng nhân sự tối ưu. 1. Quy trình tuyển dụng là gì? Tại sao doanh nghiệp cần quy trình tuyển dụng nhân sự? Quy trình tuyển dụng là chuỗi các bước và hoạt động mà một doanh nghiệp thực hiện để thu hút, đánh giá, chọn lọc và tuyển dụng các ứng viên phù hợp nhằm điền vào các vị trí trong tổ chức. Mục tiêu của quy trình này là tìm ra những ứng viên có kỹ năng, kinh nghiệm và tính phù hợp với vị trí công việc và văn hóa tổ chức.  Công ty thành công phụ thuộc phần lớn vào năng lực của nhân viên. Vì vậy, quy trình tuyển dụng cần được đề cao và đặc biệt chú ý để có thể tuyển được ”đúng người, đúng thời điểm”. Nếu doanh nghiệp không có quy trình tuyển dụng – nghĩa là không có một quy chuẩn nào cho đầu vào, cho tiêu chí ứng viên được lựa chọn. Khi không có “cái nhìn chung”, bộ phận HR không thể thống nhất chân dung ứng viên, cách thức đạt mục tiêu tuyển dụng cho công ty, từ đó khiến tiến độ cần “lấp đầy” khoảng trống nhân sự bị trì hoãn và tạo ảnh hưởng tiêu cực.  Quy trình tuyển dụng giúp đảm bảo rằng chỉ những ứng viên phù hợp nhất mới được chọn lựa, từ

Đọc thêm  ❯
CIO là gì?
Quản lý vận hành

CIO là gì? Mô tả chân dung một CIO tài năng trong doanh nghiệp

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang làm thay đổi cục diện kinh tế, khiến các nhà lãnh đạo phải không ngừng đầu tư vào công nghệ. Trong tình hình này, hệ thống thông tin trở thành trụ cột không thể thiếu trong môi trường kinh doanh, và đó chính là lý do tại sao vai trò của Chief Information Officer (CIO) trở nên cực kỳ quan trọng.  CIO không chỉ là người định hình chiến lược công nghệ, mà còn là người dẫn đường giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức và khám phá cơ hội mới. Để hiểu rõ hơn về một chân dung CIO tài năng của doanh nghiệp, hãy cùng Base Blog khám phá chi tiết ở bài viết dưới đây. 1. CIO là gì? Sự khác nhau giữa CIO và CTO 1.1. CIO là gì? Viết tắt của từ “Chief Information Officer” trong tiếng Anh, CIO là Giám đốc công nghệ thông tin (CNTT), là thành viên thuộc Ban lãnh đạo trong tổ chức, doanh nghiệp.  CIO chịu trách nhiệm về chiến lược công nghệ tổng thể và hoạt động của một tổ chức. Họ đảm bảo rằng các khoản đầu tư vào CNTT phù hợp với mục tiêu kinh doanh và tất cả các ứng dụng, hệ thống, phần cứng, phần mềm, mạng, dữ liệu và cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp luôn có thể truy cập và sẵn sàng cho các chức năng kinh doanh. Trên thực tế, trong các công ty Startup về công nghệ, CIO thường là người trực tiếp “thổi lửa” cho những sáng kiến đổi mới vận hành cho các sản phẩm, thậm chí họ đảm nhận cả vai trò CEO của các startup. 1.2. Sự khác nhau giữa CIO và CTO Giám đốc CNTT (CIO) và giám đốc công nghệ (CTO) là hai vị trí điều hành hoạt động ở cùng cấp độ trong hệ thống phân cấp của tổ chức. Sự khác biệt giữa hai người nằm

Đọc thêm  ❯
CHRO là gì?
Quản trị nhân sự

CHRO là gì? Điều gì tạo nên một Giám đốc Nhân sự giỏi nhất?

Sự thành công của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào hiệu suất của lực lượng lao động. Chính vì thế, bộ phận nhân sự đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nhân viên có động lực, gắn kết và làm việc hiệu quả. Do vậy, người đứng đầu của bộ phận này – CHRO (Giám đốc nhân sự) chính là “đầu tàu” xây dựng, nuôi dưỡng, thúc đẩy đội ngũ hiện thực hóa những mục tiêu của doanh nghiệp. Cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây công việc cụ thể của 1 CHRO, những tố chất cần có để trở thành 1 CHRO toàn tài.  1. CHRO là gì? 1.1. CHRO là ai? CHRO – viết tắt của Chief Human Resources Officer – là vị trí Giám đốc nhân sự, chịu trách nhiệm giám sát và quản lý tất cả các khía cạnh của hoạt động quản trị nguồn nhân lực và văn hoá của một tổ chức. Giám đốc nhân sự báo cáo với Chủ tịch hoặc Giám đốc điều hành (CEO), đồng thời làm việc cùng với các lãnh đạo cấp cao khác để thiết lập chiến lược về nhân lực phù hợp với sứ mệnh, chiến lược và mục tiêu kinh doanh của công ty.  1.2. Phân biệt CHRO và HR Director Điểm khác biệt chính giữa CHRO và HR Director là vị trí trong cấp bậc tổ chức và phạm vi trách nhiệm. 2. Vai trò của CHRO trong doanh nghiệp 2.1. “Đầu tàu” chiến lược nhân sự CHRO chính là người phân tích các xu hướng nhân sự, dự đoán nhu cầu về lao động trong tương lai và đánh giá tác động của các yếu tố khách quan (ví dụ: công nghệ mới, thay đổi về thị trường) đối với nguồn nhân lực của doanh nghiệp.  CHRO phải xây dựng và triển khai chiến lược hiệu quả để thu hút và giữ chân nhân tài. Điều này có

Đọc thêm  ❯
CFO là gì?
Quản trị tài chính

CFO là gì? Khám phá vai trò “kiến trúc sư tài chính” doanh nghiệp

Nhắc đến vị trí CFO, người ta sẽ nghĩ ngay đến những con số về doanh thu, chi phí, lợi nhuận hay những trang báo cáo tài chính. Nếu không có CFO, chắc hẳn một doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được dòng tiền ra vào, và đội ngũ lãnh đạo sẽ không thể vận hành doanh nghiệp tốt. Bài viết này Base.vn sẽ cung cấp những hiểu biết sâu sắc về nhiệm vụ, vai trò quan trọng của Giám đốc tài chính, các tiêu chí cần đáp ứng và những thách thức hàng đầu của một CFO phải đối mặt.  1. CFO là gì? Viết tắt của cụm từ Chief Finance Officer, CFO nghĩa là Giám đốc tài chính – cấp quản lý cao cấp chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của doanh nghiệp. CFO có nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính tổng thể của doanh nghiệp, hoạch định kế hoạch tài chính tổng thể của doanh nghiệp, tính toán các khoản tài chính cụ thể, dự trù quỹ dự phòng cho doanh nghiệp, sau đó đánh giá và làm báo cáo trình ban giám đốc. CFO chịu trách nhiệm đảm bảo bộ máy tài chính được vận hành trơn tru, để giúp doanh nghiệp trụ vững trên thương trường. Đọc thêm: Tài chính doanh nghiệp là gì? Hiểu về các hoạt động cơ bản và chỉ số quan trọng 2. Vai trò của Giám đốc tài chính (CFO) trong doanh nghiệp Vai trò của CFO được ví như “kiến trúc sư tài chính” trong doanh nghiệp. Các kiến trúc sư này cần hoạch định những “nguyên liệu” cần thiết cho nền móng của mình, đảm bảo công trình vận hành kiên cố và hiệu quả.  Một trong những nhiệm vụ chính của CFO là quản lý toàn bộ hệ thống tài chính của doanh nghiệp, bao gồm việc xây dựng và thực thi ngân sách, dự báo tài chính và quản lý rủi

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds