Quản lý và lãnh đạo

 

Quản lý và lãnh đạo là hai năng lực cốt lõi quyết định sự thành công của bất kỳ tổ chức nào. Tại danh mục này, bạn sẽ tìm thấy những kiến thức, kỹ năng và chiến lược thiết yếu giúp nâng cao khả năng điều hành công việc, phát triển đội ngũ và dẫn dắt doanh nghiệp hướng tới mục tiêu bền vững. Từ các mô hình quản trị hiện đại đến nghệ thuật truyền cảm hứng, nội dung ở đây sẽ đồng hành cùng bạn trên hành trình trở thành một nhà quản lý và lãnh đạo xuất sắc.

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Quản trị rủi ro
Quản lý và lãnh đạo

Quản trị rủi ro là gì? Vai trò trong vận hành doanh nghiệp

Trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay, rủi ro không còn là điều bất ngờ – mà là điều tất yếu. Từ gián đoạn chuỗi cung ứng, thay đổi chính sách pháp lý đến khủng hoảng truyền thông, mọi doanh nghiệp đều có thể đối mặt với những tình huống không lường trước. Vì vậy, thay vì tránh né, các nhà quản trị hiện đại cần chủ động nhận diện, đánh giá và kiểm soát rủi ro ngay từ đầu. Đó chính là lúc quản trị rủi ro trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược vận hành bền vững. Bài viết này trên Base.vn sẽ giúp bạn hiểu rõ quản trị rủi ro là gì và vì sao nó đóng vai trò then chốt trong quản trị doanh nghiệp hiện đại. 1. Quản trị rủi ro là gì? Quản trị rủi ro hay (tiếng Anh là risk management) là phương thức giúp doanh nghiệp xác định, đánh giá, đo lường các sự kiện rủi ro có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Qua đó tổ chức sẽ ngăn chặn, giảm thiểu những tiêu cực mà chúng có thể gây ra với tổ chức, đưa ra các hướng giải quyết phù hợp. Quản trị rủi ro là một quá trình khá phức tạp và đòi hỏi sự hợp tác của nhiều bộ phận, phòng ban. Bên cạnh đó, sự tham gia và cam kết của tất cả các cấp bậc trong doanh nghiệp – từ ban lãnh đạo cấp cao tới nhân sự cấp thấp, thậm chí là thực tập sinh – cũng là điều quan trọng để giúp tổ chức đạt được hiệu quả trong quản trị rủi ro. 2. Vai trò của quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp Quản trị rủi ro là quy trình quan trọng trong tổ chức vì nó cung cấp cho doanh nghiệp cơ sở để đưa ra các quyết định đúng nhất, xử lý được

Đọc thêm  ❯
Quản lý
Quản lý và lãnh đạo

Quản lý là gì? Cần làm gì để trở thành người quản lý xuất sắc?

Một tổ chức thành công không thể thiếu những nhà quản lý giỏi – những người không chỉ vận hành công việc hiệu quả mà còn truyền cảm hứng, thúc đẩy đội ngũ và định hướng chiến lược. Nhưng quản lý thực sự là gì? Làm sao để trở thành một người quản lý xuất sắc? Đây không chỉ là câu chuyện về việc giám sát công việc mà còn là khả năng ra quyết định, giao tiếp và phát triển đội ngũ. Trong bài viết này, Base.vn sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vai trò của người quản lý và những yếu tố quan trọng để thành công trong vai trò này. 1. Quản lý là gì? Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều phối và kiểm soát các nguồn lực để đạt mục tiêu cụ thể của tổ chức. Đây là hoạt động giúp tối ưu hóa hiệu quả làm việc và đảm bảo sự phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh. Nhà quản lý đóng vai trò dẫn dắt và điều hành các hoạt động của tổ chức, từ xây dựng chiến lược đến giám sát và đánh giá hiệu quả công việc. Họ chịu trách nhiệm phân bổ nguồn lực, ra quyết định quan trọng và đảm bảo công việc được thực hiện đúng tiến độ. Đặc điểm chính của quản lý: 2. Phân loại các nhà quản lý Trong một tổ chức, nhà quản lý được phân chia thành ba cấp chính: quản lý cấp cao, quản lý cấp trung và quản lý cấp cơ sở. Mỗi cấp độ quản lý có nhiệm vụ và vai trò đặc thù, đóng góp vào sự vận hành hiệu quả của doanh nghiệp. Nhà quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp cao là người giữ vai trò định hướng chiến lược và đưa ra các quyết định quan trọng mang tính dài hạn cho tổ chức. Họ chịu trách nhiệm

Đọc thêm  ❯
BOD là gì?
Quản lý và lãnh đạo

BOD là gì? Những điều quan trọng nhất về Board of Directors

Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, Ban Giám đốc (Board of Directors – BOD) đóng vai trò cốt lõi trong việc định hướng chiến lược, giám sát hoạt động và đảm bảo sự phát triển bền vững. Một BOD hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp vận hành trơn tru mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Nhưng BOD thực chất là gì? Họ có những quyền hạn và trách nhiệm ra sao? Và doanh nghiệp cần làm gì để xây dựng một BOD hoạt động tối ưu? Hãy cùng Base.vn khám phá tất cả những điều quan trọng nhất về Board of Directors trong bài viết này! 1. BOD là gì? Đặc điểm của Board of Directors 1.1 BOD là gì trong công ty?  Board of Directors (BOD) – Hội đồng Quản trị là một nhóm cá nhân được cổ đông bầu ra để giám sát và định hướng chiến lược cho một công ty hoặc tổ chức. Hội đồng quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định lớn, đảm bảo công ty hoạt động hiệu quả và mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông. 1.2 BOD gồm những ai? BOD không thực sự thuộc một bộ phận cụ thể nào trong cơ cấu tổ chức của công ty. Hội đồng Quản trị (viết tắt là HĐQT) thường bao gồm các thành viên:  Chủ tịch HĐQT (Chairman): Là người đứng đầu và lãnh đạo BOD, chịu trách nhiệm điều hành các cuộc họp và đảm bảo rằng BOD hoạt động hiệu quả.  Phó chủ tịch HĐQT: Là người có chức vụ cao thứ hai trong BOD, chỉ đứng sau chủ tịch, đảm nhiệm mọi việc quản lý khi Chủ tịch vắng mặt.  Thành viên nội bộ: Thành viên độc lập (bên ngoài): Đọc thêm: Sơ đồ tổ chức công ty – Bí quyết cho sự phát triển hiệu quả 1.3 Phân biệt BOD & BOM

Đọc thêm  ❯
ban lãnh đạo
Quản lý và lãnh đạo

Ban lãnh đạo là gì? Vai trò và trách nhiệm trong doanh nghiệp

Ban lãnh đạo giữ vai trò then chốt trong việc định hướng chiến lược, đưa ra quyết định quan trọng và đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Một ban lãnh đạo vững mạnh không chỉ giúp tổ chức vận hành hiệu quả mà còn tạo nền tảng cho sự tăng trưởng dài hạn. Vậy ban lãnh đạo bao gồm những ai? Họ có nhiệm vụ gì và làm thế nào để xây dựng một đội ngũ lãnh đạo xuất sắc? Hãy cùng Base.vn tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây! 1. Ban lãnh đạo là gì?  1.1 Khái niệm Ban lãnh đạo là nhóm những người giữ vị trí cao nhất trong bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm điều hành doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Họ có nhiệm vụ hoạch định chiến lược, ban hành chính sách, quy định và đưa ra những quyết định quan trọng, đồng thời xây dựng một đội ngũ nhân sự vững mạnh. Ban lãnh đạo được thành lập để dẫn dắt doanh nghiệp, định hướng và điều phối hoạt động để đảm bảo tổ chức đi đúng lộ trình và đạt được mục tiêu đề ra. Vì vậy, họ giữ vai trò then chốt trong bộ máy vận hành của doanh nghiệp. Thành phần của ban lãnh đạo thường bao gồm các vị trí quan trọng như Chủ tịch, Phó Chủ tịch, CEO cùng những cá nhân có quyền quyết định và ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược phát triển của tổ chức. 1.2 Phân biệt ban lãnh đạo và ban giám đốc  Để hiểu rõ sự khác biệt giữa ban lãnh đạo và ban giám đốc, hãy cùng xem bảng so sánh dưới đây:  Tiêu chỉ  Ban lãnh đạo  Ban giám đốc  Khái niệm  Nhóm những người có quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm về chiến lược và định hướng phát triển của doanh nghiệp. Nhóm quản lý điều

Đọc thêm  ❯
Lãnh đạo và quản lý
Quản lý và lãnh đạo

Lãnh đạo và quản lý: Phân biệt vai trò, nhiệm vụ và tầm quan trọng

Trong môi trường doanh nghiệp, “lãnh đạo” và “quản lý” thường được nhắc đến như hai khái niệm song hành, nhưng liệu chúng có thực sự giống nhau? Một nhà quản lý giỏi chưa chắc đã là một nhà lãnh đạo xuất sắc, và một nhà lãnh đạo truyền cảm hứng không phải lúc nào cũng giỏi quản lý. Vậy bạn đang ở đâu trên hành trình phát triển của mình – là một người quản lý điều hành công việc hiệu quả hay một nhà lãnh đạo thúc đẩy sự đổi mới? Cùng Base.vn khám phá sự khác biệt giữa hai vai trò này và cách kết hợp cả hai để dẫn dắt đội ngũ thành công. 1. Lãnh đạo là gì? Quản lý là gì? Lãnh đạo và quản lý có phải là một? 1.1 Lãnh đạo (Leadership) Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng và hướng dẫn các thành viên trong tổ chức hoặc nhóm để đạt được các mục tiêu chung. Người lãnh đạo (leader) là người có tầm nhìn, khuyến khích và truyền cảm hứng cho người khác. Đặc điểm chính của Lãnh đạo: 1.2 Quản lý (Management) Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều phối và kiểm soát các nguồn lực (nhân lực, tài chính, vật chất) để đạt được các mục tiêu cụ thể của tổ chức. Người quản lý (manager) là người điều hành công việc hàng ngày của tổ chức. Đặc điểm chính của Quản lý: 1.3 Lãnh đạo và quản lý có phải là một? Lãnh đạo và Quản lý không phải là một, nhưng chúng là hai phương thức hành động riêng biệt và bổ trợ lẫn nhau.  Một tổ chức thành công thường cần cả hai vai trò này. Người lãnh đạo mang lại tầm nhìn và động lực, còn người quản lý đảm bảo các kế hoạch và mục tiêu được thực hiện hiệu quả. Trong thực tế, một cá nhân có thể

Đọc thêm  ❯
Công ty tư vấn quản lý
Quản lý và lãnh đạo

Top 13 công ty tư vấn quản lý doanh nghiệp hàng đầu hiện nay

Các công ty tư vấn quản lý cung cấp kiến thức chuyên sâu và góc nhìn toàn diện về thị trường cũng như ngành nghề, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết các vấn đề như tái cấu trúc tổ chức, thúc đẩy tăng trưởng, hoặc xử lý khủng hoảng. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đạt được những bước tiến vượt bậc. Trong bài viết sau đây, hãy cùng Base Blog khám phá danh sách 13 công ty tư vấn chiến lược hàng đầu tại Việt Nam và tìm hiểu các yếu tố quan trọng cần cân nhắc khi chọn một đối tác tư vấn phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp. 1. Công ty tư vấn quản lý doanh nghiệp là gì? Công ty tư vấn quản lý doanh nghiệp là những tổ chức cung cấp lời khuyên và định hướng mang tầm chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển và tăng trưởng tốt hơn. Các chuyên gia thuộc các công ty tư vấn này sẽ đóng vai trò là những “bác sĩ doanh nghiệp” tiến hành phân tích, chẩn đoán và đề xuất giải pháp để xử lý các vấn đề mà doanh nghiệp đang đối mặt. Cụ thể, các công ty tư vấn sẽ phối hợp cùng doanh nghiệp đánh giá tình hình hiện tại, xác định những vấn đề và cơ hội tiềm năng. Từ đó, chuyên gia tư vấn đưa ra các đề xuất khả thi dựa trên chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, giúp doanh nghiệp xây dựng lộ trình phát triển hiệu quả. Mục tiêu chính là tối ưu hóa lợi nhuận, tăng cường lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động. Nhìn chung, các công ty tư vấn sẽ thực hiện 3 nhiệm vụ cốt lõi như sau: 2. Trường hợp nào doanh nghiệp cần tìm đến công ty tư vấn chiến lược? Các doanh nghiệp thường tìm đến các công ty hoặc đơn vị

Đọc thêm  ❯
Founder là gì?
Quản lý và lãnh đạo

Founder và Co-founder là gì? Sự khác biệt và tầm quan trọng

Bạn đã bao giờ tự hỏi ai là những người đứng sau sự thành công của những thương hiệu lớn như Facebook, Google hay Apple? Họ là những cá nhân tài năng, có tầm nhìn và đam mê và được gọi chung là Founder và Co-founder. Vậy, Founder và Co-founder khác nhau như thế nào và vai trò của họ quan trọng ra sao trong việc xây dựng một doanh nghiệp? Cùng Base.vn tìm ra chân dung của những người đặt những viên gạch đầu tiên và tìm hiểu cụ thể sự khác biệt giữa 2 chức danh này.  1. Founder là gì? Founder là người sáng lập, người đầu tiên nghĩ ra và khởi xướng một ý tưởng, sản phẩm hoặc công ty. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền móng ban đầu và định hình phương hướng phát triển của doanh nghiệp từ con số 0. Founder thường đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ phát triển sản phẩm, huy động vốn, xây dựng đội ngũ, đến việc tiếp cận thị trường. Vai trò của founder không chỉ giới hạn ở việc khởi đầu, mà còn bao gồm việc điều hành và dẫn dắt doanh nghiệp trong những giai đoạn phát triển ban đầu. 2. Co-founder là gì? Co-founder là những người đồng sáng lập, cùng với founder, tham gia vào quá trình thành lập và phát triển một công ty. Họ thường chia sẻ trách nhiệm và đóng góp về tài chính, kỹ thuật, kinh doanh, hoặc bất kỳ lĩnh vực nào khác cần thiết cho sự phát triển của công ty. Co-founder có thể giúp bổ sung những kỹ năng và kiến thức mà founder ban đầu có thể thiếu, tạo nên một đội ngũ sáng lập đa dạng và mạnh mẽ hơn. Vai trò của co-founder cũng rất quan trọng trong việc định hình chiến lược và văn hóa của công ty. 3. Phân biệt Founder, Co-founder và CEO? Ví

Đọc thêm  ❯
CCO là gì?
Quản lý và lãnh đạo

CCO là gì? Vai trò của Giám đốc kinh doanh trong doanh nghiệp

Trong thời đại “khách hàng là trung tâm”, chỉ cần bỏ quên trải nghiệm của khách hàng chính là bạn đang tự tay “dâng” thị phần cho đối thủ. CCO – “Kiến trúc sư” hành trình trải nghiệm khách hàng và chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp chinh phục cả đại dương đỏ. Cùng Base Blog khám phá những bí mật đằng sau vai trò của CCO và cách họ giúp doanh nghiệp chinh phục đỉnh cao. 1. CCO là gì? CCO có vai trò gì trong doanh nghiệp? 1.1 CCO là gì? CCO là viết tắt của Chief Commercial Officer, dịch sang tiếng Việt là Giám đốc Kinh doanh. Đây là một vị trí lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp, chỉ đứng sau CEO (Giám đốc điều hành). CCO chịu trách nhiệm chính về xây dựng triển khai chiến lược kinh doanh, quản lý doanh số và lợi nhuận, cải thiện trải nghiệm khách hàng, phát triển đội ngũ kinh doanh. Nhiệm vụ của CCO không chỉ dừng lại ở việc giải quyết các vấn đề liên quan đến khách hàng mà còn định hướng chiến lược để cải thiện và tối ưu hóa toàn bộ trải nghiệm của khách hàng với sản phẩm, dịch vụ của công ty.  1.2 Phó Giám đốc kinh doanh tiếng Anh là gì? Phó Giám đốc Kinh doanh trong tiếng Anh được gọi là Deputy Chief Commercial Officer (Deputy CCO) hoặc Vice President of Sales (VP of Sales). Tùy thuộc vào cấu trúc và quy mô của doanh nghiệp, chức danh có thể có một số biến thể nhưng về cơ bản, cả hai đều ám chỉ người đứng đầu bộ phận kinh doanh sau Giám đốc Kinh doanh (CCO). 2. Mô tả công việc của Giám đốc kinh doanh (CCO) 2.1 Phát triển chiến lược kinh doanh CCO chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các kế hoạch để đạt được mục tiêu doanh thu và tăng trưởng

Đọc thêm  ❯
Startup là gì?
Quản lý và lãnh đạo

Startup là gì? Các giai đoạn phát triển của một công ty Startup

Trong thời đại bùng nổ công nghệ và trào lưu khởi nghiệp, “Startup” đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc, khơi gợi niềm đam mê và khát vọng chinh phục những đỉnh cao mới. Vậy, công ty Startup là gì? Hành trình khởi nghiệp ẩn chứa những thử thách và cơ hội nào? Có lời khuyên nào dành cho những người đang có ý định khởi nghiệp không? Hãy cùng Base Blog khám phá qua bài viết sau đây. 1. Startup là gì? Hiểu đúng về công ty Startup 1.1 Định nghĩa Startup Startup là một thuật ngữ dùng để mô tả những công ty mới thành lập, thường có quy mô siêu nhỏ hoặc nhỏ. Nhiều người còn sử dụng thuật ngữ này để chỉ các công ty công nghệ đang trong giai đoạn khởi nghiệp. Startup thường mang đến các sản phẩm hoặc dịch vụ sáng tạo nhằm giải quyết các vấn đề thực tế của khách hàng. Liên quan tới khái niệm này, lean startup (khởi nghiệp tinh gọn) là chiến lược kinh doanh định hướng cho các công ty startup cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên nhu cầu đã được xác thực, thay vì tạo ra nhu cầu mới và chờ đợi thị trường chấp nhận. Phương pháp khởi nghiệp này được xem là an toàn, đơn giản, giúp các Startup rút ngắn thời gian thu lợi nhuận nhờ cắt giảm chi phí vận hành. 1.2 Sự khác nhau giữa khởi nghiệp (startup) và lập nghiệp (entrepreneurship) Khởi nghiệp (startup) đặt mục tiêu tạo ra giá trị và giải pháp mới cho thị trường, thường bắt đầu từ con số ‘0’. Ngược lại, lập nghiệp (entrepreneurship) mang ý nghĩa rộng hơn, liên quan đến việc xây dựng và phát triển sự nghiệp theo nhiều hướng khác nhau. Grab, Uber, và Airbnb là những ví dụ điển hình của khởi nghiệp. Các doanh nghiệp được thành lập sau đó như Gojek hay be

Đọc thêm  ❯
Triết lý kinh doanh
Kinh doanh

Triết lý kinh doanh là gì? Kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp

Triết lý kinh doanh là gì? Trong thế giới kinh doanh đầy biến động, triết lý kinh doanh đóng vai trò như một la bàn chỉ dẫn doanh nghiệp vượt qua thử thách để vươn đến thành công. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt chỉ chú trọng vào lợi nhuận trước mắt mà thiếu đi bản sắc và vững vàng trong triết lý kinh doanh. Sau đây, hãy cùng Base.vn khám phá bí quyết xây dựng một triết lý kinh doanh sâu sắc và tham khảo 10+ triết lý kinh doanh nổi bật từ những thương hiệu thành công trên thế giới. 1. Triết lý kinh doanh (Business Philosophy) là gì? 1.1 Khái niệm Triết lý kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc và phương hướng cụ thể mà một doanh nghiệp tuân theo nhằm xây dựng và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên, khách hàng, đối tác và xã hội. Nó thể hiện sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh là biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp. Do đó, lãnh đạo cần chọn lựa một hệ thống triết lý đúng đắn, đủ mạnh để làm động lực lâu dài và mục tiêu phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các bên liên quan. 1.2 Các nội dung thường được bao hàm trong triết lý kinh doanh Như chúng tôi vừa đề cập, triết lý kinh doanh phản ánh sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Sứ mệnh kinh doanh Sứ mệnh kinh doanh là lời giải đáp cho các câu hỏi: Doanh nghiệp muốn trở thành một tổ chức như thế nào? Doanh nghiệp kinh doanh cái gì? Doanh nghiệp tồn tại vì điều gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Đích đến của doanh nghiệp là gì?

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone