Quản lý vận hành

Bí quyết Quản lý Vận hành hiệu quả cho doanh nghiệp

Bí quyết Quản lý vận hành hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng định hình sự thành công của một doanh nghiệp. Quản lý vận hành không chỉ đơn thuần là việc điều hành các quy trình sản xuất và dịch vụ một cách hiệu quả, mà còn bao gồm việc tối ưu hóa tài nguyên, quản lý rủi ro và đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ.

Bí quyết này đòi hỏi sự kỹ năng và kiến thức đa ngành, từ quản lý sản xuất đến quản lý chuỗi cung ứng và quản lý nhân sự. Điều này đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp, nhưng cũng mang lại cơ hội để nâng cao hiệu suất và cạnh tranh.

Quản lý vận hành hiệu quả còn đòi hỏi sự áp dụng công nghệ và quy trình tiên tiến, như tự động hóa và phân tích dữ liệu, để tối ưu hóa hoạt động và làm cho doanh nghiệp trở nên linh hoạt và phản ứng nhanh chóng trước biến động của thị trường.

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Mô hình Kanban
Quản lý vận hành

Kanban là gì? Hướng dẫn sử dụng phương pháp Kanban hiệu quả

Trong thế giới công việc hiện đại, việc quản lý dự án và tổ chức công việc đôi khi có thể trở nên phức tạp và khó khăn. Đó là lý do những phương pháp quản lý nổi tiếng trên thế giới được mang ra nghiên cứu, nâng cấp và áp dụng triệt để. Một trong số đó là phương pháp Kanban – chiếc “chìa khóa” giúp Toyota trở thành một trong những nhà máy sản xuất ô tô hàng đầu thế giới. Trong bài viết này, Base Blog sẽ giới thiệu cụ thể Kanban là gì, nguyên lý của Kanban, cách triển khai Kanban, cũng như các chiến lược để tối ưu hóa quy trình làm việc của bạn theo mô hình Kanban. 1. Định nghĩa Kanban  1.1. Kanban là gì?  Kanban là thuật ngữ xuất phát từ Nhật Bản, được sử dụng lần đầu tại doanh nghiệp xe hơi Toyota. Trong tiếng Nhật, Kanban được ghép từ “kan” nghĩa là “thị giác” và “ban” nghĩa là “thẻ”, nên thuật ngữ này có thể được hiểu đơn giản là một “bảng thông tin”.  Mô hình Kanban được dùng như một công cụ trực quan hóa những tác vụ cần làm, để các thành viên dự án có thể thấy nhìn vị trí của chúng đang ở đâu trong luồng công việc. Cách đơn giản là dùng những tấm bảng trắng và dán những tờ giấy màu phía dưới để mô tả và quản lý quá trình làm việc. 1.2. Lịch sử ra đời của Kanban Vào cuối thập niên 40s của thế kỷ trước, tập đoàn Toyota đã và đang trong giai đoạn khủng hoảng do vấp phải sự cạnh tranh rất lớn tới từ những tập đoàn trong và ngoài nước. Để giải quyết cơn khủng hoảng đó, kỹ sư Taiichi Ohno đã đề xuất một phương án hướng tới cải tiến và tối ưu hệ thống sản xuất của tập đoàn. Phương pháp này ban đầu có

Đọc thêm  ❯
Teamwork là gì?
Quản lý vận hành

Teamwork là gì? Làm thế nào để teamwork hiệu quả?

Teamwork, hay làm việc nhóm, được hiểu đơn giản là khả năng làm việc cùng nhau của một nhóm người. Teamwork cũng là một trong những kỹ năng mềm quan trọng nhất đối với mỗi cá nhân. Nhưng chính xác teamwork là gì? Tại sao chúng ta cần đến nó? Công thức nào giúp khai thác tối đa sức mạnh teamwork trong các tổ chức, doanh nghiệp? Hãy cùng Base Blog tìm hiểu thông tin chi tiết trong bài viết sau! 1. Teamwork là gì? 1.1. Định nghĩa teamwork Teamwork hay làm việc nhóm là khái niệm dùng để chỉ quá trình phối hợp, hợp tác giữa hai hay nhiều cá nhân để cùng hoàn thành nhiệm vụ và đạt mục tiêu chung của tập thể. Với teamwork, công việc chung sẽ được phân chia thành những nhiệm vụ nhỏ. Mỗi người sẽ được phân công nhiệm vụ tương ứng với năng lực và chuyên môn của bản thân. Hoạt động làm việc nhóm luôn cần thiết ở hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp, lĩnh vực và ngành nghề. 1.2. Đặc điểm của teamwork Tính tương tác, tính chuyên môn, tính thống nhất và tính kỷ luật là bốn đặc điểm đáng chú ý nhất của quá trình teamwork. Cụ thể như sau: 2. Tại sao cần teamwork chứ không chỉ “tao-work”? Teamwork liên quan đến công việc chung của một tập thể. Dẫu vậy, không ít trường hợp, công việc nhóm trở thành công việc của một vài thành viên bởi sự thiếu trách nhiệm của các cá nhân khác hoặc do sự phân công bất hợp lý của trưởng nhóm. Đây là nguyên nhân cụm từ “tao-work” xuất hiện. “Tao-work” là cách nói ngụ ý “một người phải gánh vác phần lớn hoặc gần như toàn bộ công việc của cả nhóm”. Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng nhau. Không phải ngẫu nhiên mà teamwork trở thành một kỹ năng

Đọc thêm  ❯
Networking là gì
Marketing

Networking là gì? 15 bí quyết vàng chinh phục mọi mạng lưới quan hệ

Rất nhiều người bảo rằng họ không thích networking hoặc thấy nó không hiệu quả. Đó là bởi vì họ không biết cách làm điều đó hoặc họ đã đặt những kỳ vọng thiếu thực tế về thời gian thu được kết quả. Dù bạn làm ở lĩnh vực gì, networking luôn là kỹ năng cần có để thành công và có thể là chiếc phao cứu sinh không ngờ đến nhất khi bạn chuẩn bị chìm. Networking không chỉ giúp bạn học hỏi từ người bạn gặp trực tiếp, những lợi ích khác từ việc mở rộng mạng lưới quan hệ nói chung cũng rất đáng để bạn quan tâm. Vậy Networking là gì? Cùng Base Blog tìm hiểu nhé! 1. Networking là gì?  Networking là kỹ năng xây dựng mối quan hệ – khả năng xây dựng và chủ động duy trì các mối quan hệ cộng tác công việc nhằm phục vụ cho mục tiêu tương lai của doanh nghiệp. Networking thường dựa trên câu hỏi “Tôi có thể giúp được gì?” thay vì “Tôi có thể nhận được gì?” Networking thường được thực hiện trong các sự kiện cộng đồng hoặc kinh doanh. Những loại sự kiện này được tổ chức bởi các tổ chức kinh doanh hoặc các nhóm, được tổ chức ở cấp quốc gia hoặc địa phương. Những người tham gia có cơ hội tương tác, chia sẻ ý tưởng kinh doanh và bày tỏ ý định muốn liên kết kinh doanh dựa trên lợi ích của mỗi thành viên tham gia. 2. Networking – Một phương pháp Marketing hiệu quả nhưng chi phí thấp Networking trong doanh nghiệp còn được gọi là một kỹ thuật tiếp thị chi phí thấp, được sử dụng để phát triển các mối quan hệ mới trong thế giới kinh doanh thông qua việc liên kết với các cá nhân khác có chung tương tự ý tưởng. Tại sao vậy? 2.1 Chia sẻ lời khuyên và kiến ​​thức kinh

Đọc thêm  ❯
Lean là gì?
Quản lý vận hành

Lean là gì? Ứng dụng mô hình Lean để giảm chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

Cắt giảm chi phí là một việc làm nhạy cảm, có thể gây ra nhiều hậu quả nếu cắt giảm sai. Mô hình Lean sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất cắt giảm chi phí đúng cách. Ngành sản xuất những năm gần đây phải đối mặt với nhiều biến động, thúc đẩy các doanh nghiệp coi trọng “cắt giảm chi phí” hơn là “tăng doanh thu”. Một khách hàng của chúng tôi đã từng chia sẻ với Base: “Trong sản xuất, chỉ cần cắt giảm 1% chi phí cũng là điều rất quý”. Tuy nhiên, cắt giảm chi phí không phải điều dễ dàng. Cắt giảm sai có thể gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm, suy giảm doanh thu, kéo tụt hiệu suất người lao động,… Cắt giảm chi phí đúng cách là việc doanh nghiệp không lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, nhân sự vào các hoạt động không cần thiết; hay sản xuất quá mức gây dư thừa và tăng chi phí lưu trữ, kho bãi – đây chính là điều mà mô hình Lean, một mô hình kinh điển trong quản lý vận hành, hướng đến. Trong bài viết sau đây, Base.vn sẽ đi sâu về ứng dụng mô hình Lean để cắt giảm chi phí trong doanh nghiệp sản xuất, cùng một số case study để doanh nghiệp tham khảo thêm. Hãy cùng theo dõi. 1. Tổng quan về mô hình Lean 1.1 Lean là gì? Lean là mô hình quản trị theo triết lý tinh gọn, bắt đầu xuất hiện từ lĩnh vực sản xuất và dần được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề khác nhau. Mô hình này dựa trên ý tưởng tăng năng suất và giảm lãng phí trong sản xuất. 1.2 Nguồn gốc Trở lại vào những năm 1980, các công ty sản xuất phương Tây nhận ra rằng họ đang nhanh chóng đánh mất thị phần vào tay các công ty sản xuất Nhật Bản. Vì vậy, một

Đọc thêm  ❯
Agile là gì
Quản lý vận hành

Agile là gì? Hiểu về mô hình Agile để triển khai hiệu quả

Trong các mô hình nổi tiếng trên thế giới, Agile không được định nghĩa là một phương pháp cụ thể nào nhưng phần lớn các phương pháp khác đều hướng theo tiêu chí chung của nó. Ví dụ như Scrum, Kanban, Lean,… đều ứng dụng phương pháp luận Agile.  Để hiểu Agile là gì và lựa chọn mô hình Agile phù hợp với doanh nghiệp hoặc dự án của bạn, các nhà quản lý cần nắm rõ nguyên lý hoạt động và những ưu nhược điểm của phương pháp luận này. Vậy đâu là điều khiến Agile trở thành cốt lõi trong dự án doanh nghiệp? Hãy cùng Base.vn khám phá mô hình phổ biến này. 1. Tổng quan về Agile 1.1 Agile là gì? Agile (viết tắt của Agile Software Development) là một phương thức phát triển phần mềm linh hoạt, được thực hiện bằng cách sử dụng các bước lặp ngắn từ 1 đến 4 tuần. Mục tiêu của Agile là giúp rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm đến với tay khách hàng càng sớm càng tốt. Về bản chất, Agile giống như một phương pháp luận, một triết lý dựa trên nguyên tắc phân đoạn vòng lặp (iterative) và tăng trưởng (incremental) nên sở hữu tính linh hoạt cao. Tính chất này đi ngược lại với các phương pháp quản lý dự án truyền thống – vốn dĩ triển khai các giai đoạn một cách tuyến tính và vô cùng bị động trước các thay đổi bất ngờ.  Ngày nay, triết lý Agile đã vượt xa khỏi khu vực truyền thống của mình là phát triển phần mềm để đóng góp sự thay đổi trong cách thức làm việc, quản lý, sản xuất ở các ngành khác như sản xuất, dịch vụ, sales, marketing, giáo dục,… và trở thành một phương pháp quản lý dự án phổ biến nhất hiện nay với nhiều đại diện được gọi là các phương pháp “họ

Đọc thêm  ❯
Getting things done
Quản lý vận hành

5 bước “Getting things done”: Nghệ thuật đơn giản giúp bạn xử lý núi việc trong nháy mắt

Quy tắc 2 phút nói rằng: “Ngay khi xác định được một việc chỉ mất chưa đến hai phút để làm thì ta cần làm nó ngay” – David Allen, nhà tư vấn hiệu suất làm việc người Mỹ, tác giả cuốn sách nổi tiếng “Getting Things Done” (Bản tiếng Việt: Hoàn thành mọi việc không hề khó). Tuy nhiên, cũng theo David Allen, trong thời đại hiện nay, khi các công việc trí thức chiếm phần lớn, con người thường có mong muốn xử lý thêm nhiều tác vụ hơn những nguồn lực ta có. Và khi ấy, chúng ta dễ rơi vào trường hợp quá tải công việc, dẫn tới không thể hoàn thành gọn gàng từng tác vụ, ngay cả các công việc vốn chỉ mất 2 phút để làm cũng sẽ trở nên khó khăn.  Nếu như bạn đã và đang rơi vào trường hợp trên, thì “Get things done” là phương pháp dành cho bạn. Vậy “Get things done” là gì? Liệu “Get things done” có giúp bạn gia tăng hiệu suất công việc? Liệu có phù hợp để triển khai? Cùng theo dõi bài viết dưới đây cùng Base.vn. 1. “Get things done” là gì?  1.1. Các vấn đề thường gặp khi chưa áp dụng “Get things done”  Bạn đã bao giờ trải qua những tình trạng dưới đây? Mất kiểm soát với công việc  Với một khối lượng công việc lớn nhưng không có hệ thống quản lý cụ thể, bạn có thể bị quá tải và mất khả năng kiểm soát các tác vụ đang chờ xử lý. Bạn dễ rơi vào trạng thái không biết nên làm gì trước, làm gì sau; dẫn đến sự căng thẳng, mệt mỏi và bị mất phương hướng trong các quyết định hành động. Trong tình huống này, bạn không chỉ lãng phí thời gian mà còn không đạt được hiệu suất công việc như mong muốn. Mất thời gian khi xử lý thông tin Khi thông tin và ý

Đọc thêm  ❯
Flow state
Quản lý vận hành

Flow state là gì? Bí quyết làm việc với trạng thái dòng chảy

“Những người hạnh phúc nhất thường dành nhiều thời gian trong một trạng thái dòng chảy,   trong đó con người tham gia vào một hoạt động sâu sắc đến mức dường như chẳng còn điều gì khác là quan trọng […] Cơ thể hay tâm trí của một người được kéo căng đến giới hạn của nó, trong một nỗ lực tự nguyện, nhằm hoàn thành một nhiệm vụ khó khăn và đáng giá”. – Mihaly Csikszentmihalyi – Trích trong cuốn sách Flow (Dòng Chảy) Vậy Flow state là gì? Trạng thái này có tác động đặc biệt đến con người và hiệu suất làm việc như thế nào? Để có một cái nhìn tổng quát hơn về Flow state và cách đạt được chúng, hãy theo dõi chi tiết bài viết sau đây.    1. Flow state là gì? Đặc điểm của Flow state  1.1. Flow state là gì?  Flow state (trạng thái dòng chảy) được định nghĩa một trạng thái tâm trí mà người trải nghiệm hoàn toàn tập trung duy nhất vào một hoạt động, quên mất cảm giác về không gian – thời gian và không còn nhận thức đến những xao nhãng bên ngoài.  Nhà tâm lý học Mihaly Csikszentmihalyi – cha đẻ của khái niệm này – đã nhận định trạng thái Flow state giúp con người tăng trưởng và mãn nguyện trong tâm trí khi họ sử dụng tối đa khả năng của mình trong một hoạt động. 1.3. Ví dụ về Flow state  Bất kỳ hoạt động nào có khả năng thu hút toàn bộ sự chú ý của bạn nhưng không gây choáng ngợp đều có thể dẫn dắt bạn bước vào Flow state (trạng thái dòng chảy). Mỗi một Flow state của từng người sẽ khác nhau, tùy thuộc vào điều đó khiến bản thân bạn thấy thú vị, say mê hoặc thử thách. Đã bao giờ bạn trực tiếp tham gia một buổi phẫu thuật cơ thể người chưa? Hoặc ít nhất

Đọc thêm  ❯
Phân tích dữ liệu
Chuyển đổi số

Phân tích dữ liệu là gì? Quy trình, phương pháp và công cụ hỗ trợ

“Sẽ là một sai lầm lớn khi đưa ra giả thuyết trước khi có dữ liệu. Bằng một cách vô cảm, người ta bắt đầu bóp méo sự thật cho phù hợp với lý thuyết, thay vì lý thuyết cho phù hợp với sự thật” – Sherlock Holmes (trích dẫn từ cuốn A Scandal in Bohemia của Sir Arthur Conan Doyle).  Tuy chỉ đi từ một nhân vật hư cấu nhưng câu nói trên đã khái quát phần nào sự quan trọng của việc phân tích dữ liệu. Chúng ta đang sống trong một thời đại có nhiều dữ liệu hơn bao giờ hết. Tiềm năng của dữ liệu là vô tận. Có dữ liệu thì những quyết định được đưa ra sẽ chính xác hơn. Nếu các doanh nghiệp biết cách phân tích và khai thác chúng, ắt sẽ đạt nhiều lợi ích. Tuy nhiên, trước khi doanh nghiệp đưa ra chiến lược đúng đắn thì nhà quản trị cần hiểu phân tích dữ liệu là gì? Quy trình phân tích dữ liệu gồm bao nhiêu bước và tầm quan trọng của dữ liệu đối với từng bộ phận? Để giải đáp những câu hỏi trên, hãy theo dõi bài viết chi tiết dưới đây của Base.vn.  1. Phân tích dữ liệu là gì?  1.1. Định nghĩa  Phân tích dữ liệu là hoạt động tổng quát bao gồm tiếp nhận, phân chia, sàng lọc và khai thác tối đa giá trị data để chuyển biến nguồn dữ liệu thô trở thành những thông tin hữu ích đối với doanh nghiệp.  Phân tích dữ liệu bao gồm nhiều phương pháp khác nhau. Bất kỳ loại dữ liệu nào cũng có thể được áp dụng kỹ thuật phân tích để hiểu rõ, cải thiện hoạt động, tối ưu hóa quy trình và gia tăng hiệu quả chung cho doanh nghiệp hoặc hệ thống. Lấy ví dụ, một công ty giao hàng thông qua phân tích dữ liệu để tránh những tuyến đường

Đọc thêm  ❯
Jira là gì
Quản lý vận hành

Jira là gì? Hướng dẫn sử dụng Jira cho người mới bắt đầu

Khi làn sóng công nghệ 4.0 đã bao phủ khắp các doanh nghiệp Việt, các nhà quản trị thức thời tất nhiên sẽ chọn cho mình một hoặc nhiều phần mềm phù hợp với doanh nghiệp. Jira Software là một phần mềm nước ngoài khá nổi tiếng đáng để cân nhắc. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích nhất về nó. 1. Jira là gì? Jira là một ứng dụng theo dõi và quản lý lỗi / vấn đề trong dự án, được phát triển bởi Công ty Phần mềm Atlassian của Australia. Cách thức hoạt động của JIRA dựa vào trọng tâm là kết quả công việc, có thể sử dụng ngay và linh hoạt khi sử dụng. Trang chủ Jira: TẠI ĐÂY 2. Tính năng cơ bản của Jira 3. Ưu nhược điểm của phần mềm Jira 3.1 Ưu điểm 3.2 Nhược điểm Tóm lại, Jira là một phần mềm quản lý dự án khá đặc thù, đây sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho các team làm việc theo phương pháp Agile, đặc biệt là các team công nghệ hoặc phát triển phần mềm. 4. Các thuật ngữ cần biết khi sử dụng Jira Jira là phần mềm sử dụng tiếng Anh với khá nhiều thuật ngữ công nghệ. Bên cạnh các thuật ngữ cơ bản như user story – nhu cầu của người dùng đối với chức năng cần có, bug – lỗi phần mềm, task – tác vụ,…, nếu bạn là người mới bắt đầu sử dụng thì đừng quên làm quen với danh sách thuật ngữ “khó nhằn” dưới đây. 5. Hướng dẫn các thao tác làm việc trên Jira cho thành viên trong dự án 5.1 Tạo mới một issue – Click vào nút Configure Fields > Chọn Custom – Chọn trường thông tin muốn ẩn hoặc hiện hoặc chọn All để hiển thị tất cả các trường 5.2 Tương tác với issue – Mở issue muốn sao chép – Chọn More > Clone – Chọn sub-task / issue muốn chuyển thành issue / sub-task –

Đọc thêm  ❯
Sơ đồ tổ chức công ty
Quản lý vận hành

Mẫu sơ đồ tổ chức công ty 2025 (theo ngành, theo phòng ban – Tải miễn phí)

1. Tổng quan về sơ đồ tổ chức doanh nghiệp Sơ đồ tổ chức (còn được gọi là biểu đồ tổ chức hay organogram) là một sơ đồ trực quan thể hiện cấu trúc bên trong của một công ty bằng cách chi tiết vai trò, trách nhiệm và mối quan hệ giữa các cá nhân trong một tổ chức. Sơ đồ cơ cấu tổ chức định dạng tổ chức, mang lại cho mọi người cái nhìn tổng quan về cách tổ chức doanh nghiệp, cho dù đó là văn phòng, một start-up, nhà máy sản xuất hay bất kỳ hình thức nào khác: Một cơ cấu tổ chức kém sẽ dẫn đến những mâu thuẫn rối rắm trong doanh nghiệp: nhầm lẫn vai trò của các vị trí, thiếu sự phối hợp giữa các chức năng, không chịu chia sẻ ý tưởng, chậm ra quyết định, nhiều căng thẳng và xung đột,.. Thiết kế một tổ chức là công việc không hề dễ. Với mong muốn phần nào san sẻ cùng các nhà lãnh đạo trong việc tạo nên một cơ cấu tổ chức phù hợp, Base.vn đã tổng hợp lại sơ đồ tổ chức cơ bản của 4 ngành (xây dựng, sản xuất, kinh doanh chuỗi, giao nhận vận tải) và 4 phòng ban (nhân sự, tài chính kế toán, marketing, kinh doanh), đi kèm là chức năng của bộ phận và các quy trình chính của từng loại doanh nghiệp. 2. Theo ngành – Mẫu sơ đồ tổ chức công ty Xây dựng Xây dựng là ngành chuyên về lĩnh vực tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp phục vụ đời sống con người như: nhà ở, nhà hàng, khách sạn, nhà xưởng, đường cao tốc, cầu đường, sân bay, cảng biển, đường sắt, đường hầm, công trình trên biển,… Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone