Base Blog

Quản trị nhân sự

Bí quyết Quản trị Nhân sự hiệu quả cho doanh nghiệp

Nhân lực là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp. Để thu hút, giữ chân và phát triển đội ngũ nhân viên tài năng, doanh nghiệp cần áp dụng chiến lược quản trị nhân sự hiệu quả.

Bí quyết Quản trị Nhân sự hiệu quả cung cấp cho bạn những kiến thức và công cụ thiết yếu để:

  • Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và gắn kết.
  • Thu hút và tuyển dụng nhân tài phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.
  • Đào tạo và phát triển năng lực nhân viên.
  • Đánh giá hiệu quả công việc và khen thưởng công bằng.
  • Giữ chân nhân viên tài năng và tạo động lực làm việc.

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Kỹ năng làm việc nhóm
Quản trị nhân sự

Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Cách xây dựng đội ngũ gắn kết

“Teamwork is the heart and soul of any workplace”. Kỹ năng làm việc nhóm là yếu tố then chốt cho sự thành công trong bất kỳ công việc nào, không phân biệt ngành nghề hay chức danh. Khả năng hợp tác hiệu quả với khách hàng, đồng nghiệp và quản lý không chỉ giúp hoàn thành nhiệm vụ một cách trôi chảy mà còn tạo ra một môi trường làm việc tích cực cho doanh nghiệp. Cùng Base.vn khám phá sâu hơn về cách trở thành “một đồng đội tốt hơn” ở bài viết này. Những kiến thức này không chỉ giúp bạn thành công cá nhân mà còn góp phần vào sự phát triển chung của tổ chức. 1. Kỹ năng làm việc nhóm là gì? Làm việc nhóm (teamwork) là sự kết hợp và hợp tác giữa các thành viên trong một nhóm nhằm hoàn thành mục tiêu chung. Quá trình này yêu cầu mọi người chia sẻ trách nhiệm, kiến thức và kỹ năng để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc.  Kỹ năng làm việc nhóm (teamwork skills) là những khả năng và phẩm chất cần thiết để một cá nhân có thể hoạt động hiệu quả trong một nhóm. Theo cách này, các thành viên trong nhóm sẽ cùng suy nghĩ, đề xuất ý tưởng và phối hợp thực hiện để đạt được mục tiêu chung.  2. Phân loại kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng làm việc nhóm có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng phổ biến nhất là 2 cách loại sau: Nhìn chung, các kỹ năng mềm chiếm ưu thế trong làm việc nhóm, mặc dù các kỹ năng cứng cũng có những tác động quan trọng, chẳng hạn như khả năng sử dụng các phần mềm quản lý lịch biểu và tạo báo cáo. 3. Tại sao kỹ năng làm việc nhóm lại quan trọng với mọi vị trí? “Mô hình kinh doanh của tôi

Đọc thêm  ❯
Kỹ năng giao tiếp
Quản trị nhân sự

Kỹ năng giao tiếp là gì? Cách phát triển khả năng giao tiếp hiệu quả

Kỹ năng giao tiếp đóng vai trò then chốt trong việc kết nối các mối quan hệ cá nhân, đồng thời là chìa khóa mở ra nhiều cơ hội trong sự nghiệp của mỗi người. Sở hữu kỹ năng giao tiếp tốt là điểm cộng không thể phủ nhận trong việc nâng cao uy tín và giá trị cá nhân trong mắt đồng nghiệp, khách hàng và đối tác. Bài viết này Base.vn sẽ mang đến trọn bộ bí kíp từ những kỹ năng giao tiếp cơ bản như lắng nghe và diễn đạt đến những kỹ năng nâng cao như thuyết phục và đàm phán, giúp bạn tự tin trên con đường sự nghiệp dù ở bất cứ vị trí nào. 1. Các hình thức giao tiếp phổ biến nhất hiện nay Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin, ý kiến, cảm xúc giữa các cá nhân hoặc nhóm người thông qua những phương tiện và kênh thông tin khác nhau. Trong bối cảnh hiện đại, sự phát triển không ngừng của công nghệ đã mở ra nhiều phương thức giao tiếp mới, mỗi phương thức mang lại những ưu và nhược điểm riêng, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau trong môi trường kinh doanh và đời sống hàng ngày.  1.1 Giao tiếp bằng lời nói Giao tiếp bằng lời nói là một trong những hình thức giao tiếp lâu đời và phổ biến nhất. Đây là hình thức sử dụng ngôn ngữ nói để truyền đạt thông tin, ý tưởng và cảm xúc, được biểu hiện qua các cuộc trò chuyện, cuộc họp, thuyết trình, phỏng vấn và thậm chí trong các cuộc gọi điện thoại. Trong các cuộc họp và hội thảo, giao tiếp bằng lời nói giúp thảo luận và ra quyết định một cách hiệu quả. Phỏng vấn sử dụng ngôn ngữ nói để đánh giá ứng viên, còn thuyết trình giúp trình bày ý tưởng và kế hoạch một cách

Đọc thêm  ❯
Trợ lý giám đốc
Quản trị nhân sự

Trợ lý giám đốc – “Cánh tay phải” đắc lực của những nhà lãnh đạo

Nếu thiếu đi sự hỗ trợ từ một Trợ lý giám đốc đáng tin cậy, các nhà lãnh đạo sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức và hạn chế trong việc quản lý doanh nghiệp. Điều này có thể dẫn đến tình trạng tiêu tốn năng lượng không cân bằng, khi họ phải đảm nhận những công việc chi tiết và hành chính mà không thực sự phù hợp với vai trò chiến lược của mình. Cùng Base Blog làm rõ vai trò, trách nhiệm cùng những kỹ năng cần thiết của vị trí quan trọng này. 1. Trợ lý giám đốc là gì? 1.1 Khái niệm Trợ lý giám đốc là người chịu trách nhiệm hỗ trợ giám đốc hoặc quản lý cấp cao trong việc thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày và quản lý các hoạt động của doanh nghiệp.  Trợ lý giám đốc đảm bảo rằng công việc của giám đốc được thực hiện hiệu quả và suôn sẻ bằng cách quản lý lịch trình, xử lý thông tin liên lạc, chuẩn bị tài liệu, và thực hiện các nhiệm vụ hành chính khác.  1.2 Phân biệt Trợ lý giám đốc & Thư ký Sự khác biệt chính giữa hai vị trí này nằm ở mức độ trách nhiệm và tính chất công việc. Trợ lý giám đốc thường đóng vai trò chủ động hỗ trợ chiến lược và quản lý, trong khi thư ký thường hỗ trợ hành chính và văn phòng theo chỉ đạo của người quản lý.  Trợ lý giám đốc thường chịu trách nhiệm về quản lý lịch trình, chuẩn bị tài liệu chiến lược, và hỗ trợ các hoạt động quan trọng như chuẩn bị cuộc họp, nghiên cứu thông tin chiến lược. Họ có thể đóng vai trò làm trung gian giữa lãnh đạo và các bộ phận khác trong tổ chức.  Thư ký thường làm việc dưới sự hướng dẫn trực tiếp từ người quản lý hoặc từ

Đọc thêm  ❯
Founder là gì?
Quản trị nhân sự

Founder và Co-founder là gì? Những người “cha đẻ” tạo nên doanh nghiệp

Bạn đã bao giờ tự hỏi ai là những người đứng sau sự thành công của những thương hiệu lớn như Facebook, Google hay Apple? Họ là những cá nhân tài năng, có tầm nhìn và đam mê và được gọi chung là Founder và Co-founder. Vậy, Founder và Co-founder khác nhau như thế nào và vai trò của họ quan trọng ra sao trong việc xây dựng một doanh nghiệp? Cùng Base.vn tìm ra chân dung của những người đặt những viên gạch đầu tiên và tìm hiểu cụ thể sự khác biệt giữa 2 chức danh này.  1. Founder là gì? Founder là người sáng lập, người đầu tiên nghĩ ra và khởi xướng một ý tưởng, sản phẩm hoặc công ty. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền móng ban đầu và định hình phương hướng phát triển của doanh nghiệp từ con số 0. Founder thường đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ phát triển sản phẩm, huy động vốn, xây dựng đội ngũ, đến việc tiếp cận thị trường. Vai trò của founder không chỉ giới hạn ở việc khởi đầu, mà còn bao gồm việc điều hành và dẫn dắt doanh nghiệp trong những giai đoạn phát triển ban đầu. 2. Co-founder là gì? Co-founder là những người đồng sáng lập, cùng với founder, tham gia vào quá trình thành lập và phát triển một công ty. Họ thường chia sẻ trách nhiệm và đóng góp về tài chính, kỹ thuật, kinh doanh, hoặc bất kỳ lĩnh vực nào khác cần thiết cho sự phát triển của công ty. Co-founder có thể giúp bổ sung những kỹ năng và kiến thức mà founder ban đầu có thể thiếu, tạo nên một đội ngũ sáng lập đa dạng và mạnh mẽ hơn. Vai trò của co-founder cũng rất quan trọng trong việc định hình chiến lược và văn hóa của công ty. 3. Phân biệt Founder, Co-founder và CEO? Ví

Đọc thêm  ❯
Micromanagement là gì?
Quản trị nhân sự

Micromanagement là gì? Quản lý vi mô có thực sự hiệu quả?

Bất cứ ai từng làm việc trong một tổ chức nào đó đều đã có lúc đóng vai một micromanager (nhà quản lý vi mô) hoặc là nhân viên làm việc dưới trướng của phong cách quản lý vi mô ấy (micromanagement). Khi phong cách này bị chỉ trích và lên án mạnh mẽ trong giới các nhà quản trị doanh nghiệp, thì dường như vẫn có những nhà quản lý còn băn khoăn liệu có nên áp dụng nó trong tổ chức hay không. Bạn có đang có câu hỏi tương tự? Câu trả lời dành cho bạn đây: Nhân viên của bạn chắc chắn sẽ cảm thấy khó chịu khi liên tục bị theo dõi và kiểm soát chặt chẽ bởi cấp trên, nhưng trong một số trường hợp đặc thù, micromanagement vẫn phát huy tác dụng hơn những phong cách lãnh đạo khác. 1. Micromanagement (Quản lý vi mô) là gì? Micromanagement (Quản lý vi mô) có thể được định nghĩa là cách thức quản lý nhân sự cực đoan với nhiều sự chú ý đến các chi tiết nhỏ. Một micromanager sẽ luôn soi xét mọi hành động của nhân viên, đưa ra nhận xét và phê bình thay vì hướng dẫn họ về cách thực hiện công việc và cung cấp deadline phù hợp. Trong hầu hết các trường hợp, quản lý vi mô không được coi là hình thức quản lý tốt nhất vì nó có thể làm mất tinh thần và “mất giá” đối với một nhân viên. Các micromanager thường thấy khó buông bỏ quyền kiểm soát chặt chẽ và gặp khó khăn trong việc ủy ​​thác trách nhiệm. Họ muốn tự mình làm mọi thứ, nhưng đến cuối cùng thì cả họ và nhân viên đều cảm thấy áp lực và nản lòng. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi mặt của quản lý vi mô đều xấu. Nó có thể mang lại các lợi ích phong phú cho tổ chức khi được xử lý đúng cách và được áp dụng trong

Đọc thêm  ❯
ASM là gì?
Kinh doanh

ASM là gì? Tiêu chuẩn về một Area Sales Manager (GĐ bán hàng khu vực)

Khi bước vào một thị trường mới, doanh nghiệp luôn cần có một “thủ lĩnh” kinh doanh nhiệt huyết và thiện chiến. Không ngạc nhiên khi vị trí của ASM luôn được doanh nghiệp chú trọng và đặt ra như một trọng tâm quan trọng trong chiến lược mở rộng kinh doanh. Cùng Base.vn khám phá vị trí đầy tiềm năng – Area Sales Manager (ASM) – “đầu não” của khu vực bán hàng của mọi doanh nghiệp. 1. ASM là gì? ASM là viết tắt của Area Sales Manager (Giám đốc bán hàng khu vực). Đây là vị trí quản lý cấp trung trong các tổ chức kinh doanh, chịu trách nhiệm giám sát và điều hành hoạt động bán hàng trong một khu vực địa lý cụ thể.  ASM đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo doanh số bán hàng đạt được các mục tiêu đề ra, phát triển thị trường và quản lý đội ngũ nhân viên bán hàng tại khu vực mình phụ trách. 2. Vai trò và nhiệm vụ của Area Sales Manager 2.1 Xây dựng kế hoạch bán hàng Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Area Sales Manager (ASM) là xây dựng kế hoạch bán hàng chi tiết cho khu vực mà họ quản lý. Các ASM sẽ là người thiết lập các mục tiêu doanh số cụ thể, phát triển chiến lược tiếp cận thị trường và xác định các phương pháp bán hàng phù hợp để đạt được mục tiêu đó.  Do đó, yêu cầu các ASM cần phải hiểu rõ thị trường, phân tích dữ liệu về khách hàng và đối thủ cạnh tranh để đưa ra các chiến lược bán hàng khả thi và phù hợp với đặc thù môi trường, văn hóa của khu vực đó.  2.2 Phát triển hệ thống khách hàng ASM không chỉ chịu trách nhiệm duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện tại mà còn phải liên tục

Đọc thêm  ❯
CCO là gì?
Quản trị nhân sự

CCO là gì? Vai trò của Giám đốc kinh doanh trong doanh nghiệp

Trong thời đại “khách hàng là trung tâm”, chỉ cần bỏ quên trải nghiệm của khách hàng chính là bạn đang tự tay “dâng” thị phần cho đối thủ. CCO – “Kiến trúc sư” hành trình trải nghiệm khách hàng và chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp chinh phục cả đại dương đỏ. Cùng Base Blog khám phá những bí mật đằng sau vai trò của CCO và cách họ giúp doanh nghiệp chinh phục đỉnh cao. 1. CCO là gì? CCO có vai trò gì trong doanh nghiệp? 1.1 CCO là gì? CCO là viết tắt của Chief Commercial Officer, dịch sang tiếng Việt là Giám đốc Kinh doanh. Đây là một vị trí lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp, chỉ đứng sau CEO (Giám đốc điều hành). CCO chịu trách nhiệm chính về xây dựng triển khai chiến lược kinh doanh, quản lý doanh số và lợi nhuận, cải thiện trải nghiệm khách hàng, phát triển đội ngũ kinh doanh. Nhiệm vụ của CCO không chỉ dừng lại ở việc giải quyết các vấn đề liên quan đến khách hàng mà còn định hướng chiến lược để cải thiện và tối ưu hóa toàn bộ trải nghiệm của khách hàng với sản phẩm, dịch vụ của công ty.  1.2 Phó Giám đốc kinh doanh tiếng Anh là gì? Phó Giám đốc Kinh doanh trong tiếng Anh được gọi là Deputy Chief Commercial Officer (Deputy CCO) hoặc Vice President of Sales (VP of Sales). Tùy thuộc vào cấu trúc và quy mô của doanh nghiệp, chức danh có thể có một số biến thể nhưng về cơ bản, cả hai đều ám chỉ người đứng đầu bộ phận kinh doanh sau Giám đốc Kinh doanh (CCO). 2. Mô tả công việc của Giám đốc kinh doanh (CCO) 2.1 Phát triển chiến lược kinh doanh CCO chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các kế hoạch để đạt được mục tiêu doanh thu và tăng trưởng

Đọc thêm  ❯
CTO là gì?
Quản trị nhân sự

CTO là gì? Khám phá vai trò và nhiệm vụ của Giám đốc công nghệ

Điều gì làm nên sự khác biệt của một doanh nghiệp thành công? Đó chính là khả năng tận dụng công nghệ để xây dựng mối quan hệ với khách hàng, tăng cường năng lực cạnh tranh. Đứng sau những bài toán công nghệ trong thời kỳ số hóa mạnh mẽ, “bàn tay và khối óc” của CTO – Giám đốc công nghệ sẽ là một trong những trụ cột dẫn đường cho sự tiến bộ và thay đổi cách thức hoạt động của các doanh nghiệp.  Để hiểu rõ hơn về một chân dung CTO tài năng, hãy cùng Base.vn khám phá chi tiết ở bài viết dưới đây. 1. CTO là gì? CTO đóng vai trò gì trong doanh nghiệp? 1.1 Định nghĩa Viết tắt của từ Chief Technology Officer, CTO là Giám đốc Công nghệ của doanh nghiệp, chức vụ thuộc Ban lãnh đạo cấp cao, chịu trách nhiệm quản lý và định hướng toàn bộ các hoạt động liên quan đến công nghệ.  CTO là người đứng đầu trong việc phát triển chiến lược công nghệ, giám sát việc triển khai các dự án công nghệ và đảm bảo rằng các giải pháp công nghệ được áp dụng hiệu quả nhất để hỗ trợ mục tiêu kinh doanh của công ty. 1.2 Vai trò Một khái niệm khác thường dễ bị nhầm lẫn với CTO là CIO (Chief Information Officer). Để làm rõ vai trò của CTO, hãy cùng đặt vào góc độ so sánh với CIO.  Giám đốc CNTT (CIO) và giám đốc công nghệ (CTO) là hai vị trí điều hành hoạt động ở mảng công nghệ, cùng cấp độ trong hệ thống phân cấp của tổ chức. Nếu CIO tập trung vào việc quản lý các hệ thống thông tin và công nghệ hiện có để tối ưu hóa hiệu suất và hiệu quả nội bộ, đảm bảo công nghệ bền vững từ “bên trong” thì CTO lại hướng đến “bên ngoài”, giám

Đọc thêm  ❯
Đánh giá 360 độ
Quản trị nhân sự

Đánh giá 360 độ: Quy trình 7 bước và mẫu đánh giá có sẵn (Tải về ngay)

Đánh giá 360 độ là một phương pháp đánh giá nhân sự toàn diện, cho phép tất cả các thành viên trong công ty nhận xét ẩn danh về năng lực làm việc của nhau. Phương pháp này giúp cả nhà quản lý và nhân viên nhận thức rõ hơn về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, từ đó đề ra kế hoạch cải thiện kỹ năng, chuyên môn và các mối quan hệ cộng tác. Vậy cụ thể, đánh giá 360 độ có những ưu, nhược điểm gì? Mẫu đánh giá 360 độ được trình bày như thế nào? Làm sao để xây dựng quy trình đánh giá 360 độ trong doanh nghiệp? Base.vn sẽ lần lượt giải đáp các thắc mắc này trong bài viết sau đây. 1. Đánh giá 360 độ là gì? Đánh giá 360 độ, hay còn gọi là Phản hồi 360 độ, là một phương pháp đánh giá nhân sự toàn diện và khách quan, trong đó nhân viên nhận được phản hồi về hiệu suất làm việc, hành vi, kỹ năng chuyên môn và năng lực từ nhiều nguồn khác nhau. Những nguồn này bao gồm cấp trên, đồng nghiệp cùng cấp, cấp dưới, và các bên liên quan khác như đối tác hoặc khách hàng. Trong quá trình này, tất cả những người cung cấp đánh giá sẽ điền ý kiến vào các form đánh giá 360 độ do doanh nghiệp thiết lập, có thể là trực tuyến hoặc trực tiếp, nhưng thường là ẩn danh. Các hình thức đánh giá có thể bao gồm chấm điểm theo thang đo hoặc điền nhận xét bằng văn bản. Kết quả của đánh giá 360 độ được sử dụng để làm cơ sở cho việc khen thưởng, tăng lương, bổ nhiệm, hoặc xây dựng lộ trình đào tạo cho nhân viên. Mục đích chính là để nhân viên hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của bản thân đối với tập thể, cũng

Đọc thêm  ❯
Phần mềm nhân sự
Bài viết nổi bật

Top 10+ phần mềm quản lý nhân sự HRM tốt nhất cho doanh nghiệp

Phần mềm nhân sự đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa các quy trình quản trị nguồn nhân lực như tuyển dụng, đào tạo và đánh giá hiệu suất nhân viên. Tuy nhiên, với sự đa dạng của thị trường phần mềm nhân sự hiện nay, việc chọn lựa một giải pháp phù hợp với nhu cầu và điều kiện nội tại của doanh nghiệp trở nên cực kỳ khó khăn. Sau đây, hãy cùng Base Blog khám phá các tính năng, ưu nhược điểm và chi phí sử dụng của Top 10 phần mềm nhân sự hàng đầu hiện nay. 1. Phần mềm nhân sự là gì? Phần mềm nhân sự (HRM) là một giải pháp công nghệ được ứng dụng trong lĩnh vực quản lý nhân lực tại các tổ chức, doanh nghiệp. Phần mềm quản lý nhân sự giúp người dùng tự động hóa các công việc liên quan đến quản trị nhân sự như lưu trữ thông tin, tuyển dụng, chấm công, tính lương, tính bảo hiểm, tính thuế, cũng như theo dõi và đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên. 2. Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng phần mềm nhân sự? Từ lâu, các doanh nghiệp đã quen thuộc với việc quản lý nhân sự bằng Excel. Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều phần mềm nhân sự thông minh và tiện ích, đã đến lúc doanh nghiệp cần thay đổi phương thức quản lý nhân sự thủ công vốn đã lỗi thời và không còn phù hợp với nền công nghiệp 4.0. 2.1 Nhược điểm của Excel khi dùng để quản lý nhân sự 2.2 Tại sao nên dùng phần mềm nhân sự thay cho Excel Một phần mềm quản lý nhân sự (phần mềm HRM), không chỉ khắc phục hoàn toàn các nhược điểm của Excel mà còn mang lại nhiều giá trị tuyệt vời khác cho doanh nghiệp: Chuyển đổi từ cách quản lý thủ

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone