Base Blog

Quản lý vận hành

Bí quyết Quản lý Vận hành hiệu quả cho doanh nghiệp

Bí quyết Quản lý vận hành hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng định hình sự thành công của một doanh nghiệp. Quản lý vận hành không chỉ đơn thuần là việc điều hành các quy trình sản xuất và dịch vụ một cách hiệu quả, mà còn bao gồm việc tối ưu hóa tài nguyên, quản lý rủi ro và đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ.

Bí quyết này đòi hỏi sự kỹ năng và kiến thức đa ngành, từ quản lý sản xuất đến quản lý chuỗi cung ứng và quản lý nhân sự. Điều này đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp, nhưng cũng mang lại cơ hội để nâng cao hiệu suất và cạnh tranh.

Quản lý vận hành hiệu quả còn đòi hỏi sự áp dụng công nghệ và quy trình tiên tiến, như tự động hóa và phân tích dữ liệu, để tối ưu hóa hoạt động và làm cho doanh nghiệp trở nên linh hoạt và phản ứng nhanh chóng trước biến động của thị trường.

Tìm kiếm bài đăng

Tìm kiếm
Giữ chân khách hàng
Kinh doanh

“Nghệ thuật” giữ chân khách hàng: 8 chiến lược hiệu quả năm 2024

Bạn có biết rằng chi phí để thu hút một khách hàng mới có thể lên đến gấp 6-7 lần so với việc giữ chân khách hàng hiện tại? Khách hàng hiện tại không chỉ là nguồn doanh thu ổn định mà còn là một “kho báu” tài nguyên mà các doanh nghiệp đôi khi có thể bỏ lỡ. Với 8 chiến lược giữ chân khách hàng của Base.vn dưới đây, doanh nghiệp có thể mang lại giá trị lâu dài và duy trì sự hài lòng của khách hàng. 1. Giữ chân khách hàng là gì? Giữ chân khách hàng (Customer Retention) là một chiến lược trong kinh doanh nhằm giữ cho khách hàng hiện tại luôn hài lòng và trung thành với sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Chiến lược này được triển khai bằng hàng loạt các hoạt động nhằm duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng như: cung cấp dịch vụ hỗ trợ tận tình, giải quyết các vấn đề nhanh chóng, đến việc cung cấp các ưu đãi và khuyến mãi đặc biệt cho khách hàng thân thiết.  2. Tại sao doanh nghiệp cần giữ chân khách hàng? “Khách hàng trung thành không đơn giản là khách hàng, họ là những đại lý bán hàng miễn phí của bạn.” Cùng nhìn vào những con số này, ta sẽ thấy ngay câu trả lời cho sức mạnh của việc giữ chân khách hàng: Giống như cách Amazon đã thành công trong việc giữ chân khách hàng thông qua dịch vụ khách hàng tuyệt vời và chương trình thành viên Prime, làm tăng nhu cầu mua sắm trực tuyến và tăng doanh thu hàng năm của họ. Vì vậy, việc giữ chân khách hàng chính là cách để doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thu hút khách hàng mới, tăng doanh thu từ khách hàng hiện tại, “phòng ngừa” tỷ lệ mất khách hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận

Đọc thêm  ❯
Operation là gì?
Quản lý vận hành

Operation là gì? Đặc thù của bộ phận vận hành trong doanh nghiệp

Trong thế giới kinh doanh đầy cạnh tranh, yếu tố quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp không chỉ nằm ở sản phẩm hay dịch vụ mà còn ở khả năng vận hành hiệu quả. “Operation” chính là “trái tim” của mọi tổ chức, đảm bảo cho mọi hoạt động diễn ra trơn tru và đạt được mục tiêu. Bài viết dưới đây sẽ cùng làm sáng tỏ Operation là gì?, chức trách quan trọng của phòng Vận hành, những vị trí Operation phổ biến và những công cụ hỗ trợ cần thiết cho phòng ban này. Cùng Base Blog tìm hiểu nhé! 1. Operation là gì? Operation (hay Bộ phận Vận hành) là bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động hàng ngày nhằm đảm bảo hiệu quả và liên tục của hoạt động kinh doanh. Các chức năng chính của bộ phận này bao gồm: Dù bất cứ doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương mại hay cung cấp dịch vụ, đều không thể hoạt động nếu không có phòng Operation. 2. Bộ phận Operation làm công việc gì? So sánh Operation và Back Office 2.1. Bộ phận Operation làm công việc gì? Trong các công ty nhỏ, Operation thường thực hiện các nhiệm vụ linh hoạt và chồng chéo. Còn trong các công ty lớn, đặc biệt là trong ngành sản xuất, ranh giới giữa các bộ phận rõ ràng hơn, và Operation có thể đảm nhận các nhiệm vụ chuyên môn cao hơn.  Lập kế hoạch vận hành kinh doanh: Phòng vận hành tham gia xác định mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó lập ra kế hoạch vận hành kinh doanh chi tiết, đảm bảo rằng quá trình vận hành không bị gián đoạn và các nguồn lực như con người, thiết bị và nguyên vật liệu được phân bổ hợp lý để đạt hiệu suất tối ưu. Quản

Đọc thêm  ❯
Kinh doanh

Customer Journey là gì? 9 bước xây dựng hành trình khách hàng hiệu quả

Customer Journey hay hành trình khách là một phần quan trọng giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hành vi và nhu cầu của khách hàng ở từng giai đoạn. Từ đó đề xuất những chiến lược marketing phù hợp để nâng cao trải nghiệm khách hàng và tăng tỷ lệ chuyển đổi. Để tìm hiểu rõ Customer Journey là gì? và các bước xây dựng, bạn đọc hãy cùng Base.vn theo dõi bài viết dưới đây. 1. Customer Journey là gì? 1.1 Khái niệm Customer Journey dịch sang tiếng Việt có nghĩa là “Hành trình khách hàng“. Đây là cụm từ thể hiện toàn bộ trải nghiệm mà khách hàng có được khi tiếp xúc với một doanh nghiệp. Nó sẽ bao gồm toàn bộ tương tác của khách hàng trên các kênh (online/offline), các thiết bị cũng như điểm tiếp xúc trong mọi giai đoạn của vòng đời khách hàng. Hành trình này tính từ khi khách hàng nhận thức về sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp cho đến khi trở thành khách hàng trung thành. 1.2 Cách chia giai đoạn của Customer Journey Mỗi doanh nghiệp sẽ có những cách chia giai đoạn khác nhau nhưng thường sẽ đi theo một trong hai cách sau: Cách 1: Chia hành trình khách hàng theo giai đoạn mua hàng Với cách này, chúng ta có 3 giai đoạn: Cách 2: Chia theo hành vi Với cách này, bạn có thể chia theo từng hành vi của khách hàng với một sản phẩm/dịch vụ: 2. Customer Journey Map (CJM) là gì? Customer Journey Map là bản đồ giúp trực quan hóa hành trình của khách hàng khi họ tương tác với thương hiệu, doanh nghiệp hoặc các sản phẩm, dịch vụ. CJM sẽ gồm tất cả các điểm chạm hay còn gọi là touchpoint trong từng giai đoạn của vòng đời khách hàng. Với bản đồ hành trình khách hàng, doanh nghiệp sẽ hiểu được động cơ, nhu cầu, mong

Đọc thêm  ❯
Giao việc cho nhân viên
Quản lý vận hành

Giao việc cho nhân viên: 5 bước để tối ưu hoá hiệu quả công việc

Theo nghiên cứu từ Gallup, CEO giỏi trong giao việc cho nhân viên cấp dưới có thể tạo ra doanh thu cao hơn đến 33%. Nhiều người nghĩ giao việc là một điều đơn giản nhưng thực tế nó là vấn đề khiến rất nhiều nhà quản lý phải đau đầu. Làm sao để mỗi nhân viên được làm đúng công việc với đúng vai trò, kỹ năng của mình không phải điều dễ dàng. Trong bài viết dưới đây, Base.vn sẽ giới thiệu đến bạn một số cách giao việc hiệu quả dành cho nhà quản lý. Mời bạn đọc cùng theo dõi. 1. Giao việc là gì? Giao việc là hoạt động của nhà quản lý/lãnh đạo nhằm phân chia công việc, dự án lớn thành các nhiệm vụ nhỏ để cấp dưới thực hiện. Đây cũng là cách quản lý sắp xếp những công việc phù hợp với khả năng cũng như điểm mạnh của mỗi nhân sự, đảm bảo công việc diễn ra trơn tru, hiệu quả và mang đến năng suất cao nhất. Bằng việc chuyển những công việc cụ thể cho nhân viên cấp dưới làm, nhà quản lý sẽ có thêm thời gian để tập trung cho những công việc khác có giá trị cao hơn, đồng thời để đội ngũ nhân viên tham gia có quyền tự chủ với các công việc. Mục đích cuối cùng là mọi người sẽ cùng nhau làm tốt các nhiệm vụ để đạt được mục tiêu của phòng ban, công ty. 2. Lợi ích khi giao việc đúng người, hiệu quả 2.1 Đối với nhà quản lý Với quản lý, lãnh đạo, hiểu đúng nhiệm vụ, mục tiêu và giao việc cho đúng đối tượng mang lại những lợi ích như:  Tăng năng suất, hiệu quả công việc: Khi giao việc đúng nhân viên, công việc sẽ được hoàn thành nhanh chóng và đạt được những kết quả tốt nhất. Nhờ đó, quản lý sẽ có

Đọc thêm  ❯
Mẫu kế hoạch triển khai công việc
Quản lý vận hành

[Tải miễn phí] 6 mẫu bảng kế hoạch triển khai công việc mới nhất 2024

Có bao giờ bạn cảm thấy như bị “nhấn chìm” trong một đống công việc chưa? Mỗi ngày trôi qua, danh sách công việc cứ dài ra  mãi, các task ngày một nhiều hơn khiến bạn không biết phải bắt đầu từ đâu, làm như thế nào cho hiệu quả. Có thể nói, đây là tình trạng mà hầu hết chúng ta đều đã và đang gặp phải, đặc biệt trong môi trường làm việc hiện nay, multitask đang được nhiều công ty ưu tiên. Vậy giải pháp nào giúp bạn làm việc hiệu quả hơn, quản lý công việc và thời gian tốt hơn? Cùng tham khảo một số mẫu bảng kế hoạch triển khai công việc được Base.vn gợi ý trong bài viết sau đây. 1. Mẫu kế hoạch công việc là gì? Mẫu kế hoạch công việc là một công cụ hữu ích giúp bạn tổ chức và quản lý hiệu quả các công việc hàng ngày, hàng tuần hoặc thậm chí hàng tháng. Nó là một bản phác thảo chi tiết các nhiệm vụ cần thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, và các mục tiêu cần đạt được. Những ai rơi vào tình trạng hoang mang, hỗn loạn không biết nên bắt đầu công việc như thế nào, không định hình được mục tiêu công việc thì nên sử dụng bảng kế hoạch công việc để có cái nhìn tổng quan về nhiệm vụ sẽ làm và đạt được hiệu quả tốt nhất. 2. Vì sao bạn nên sử dụng bảng kế hoạch triển khai công việc? Sử dụng mẫu kế hoạch công việc là một phương pháp hiệu quả để tổ chức và quản lý công việc một cách hệ thống, cụ thể: 2.1 Tăng tính minh bạch và rõ ràng Mẫu kế hoạch sẽ giúp bạn xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt được, từ đó bạn sẽ biết cách để định hướng công việc cần làm một cách chi tiết

Đọc thêm  ❯
Phần mềm quản lý doanh nghiệp
Chuyển đổi số

Top 10+ phần mềm quản lý doanh nghiệp tốt nhất năm 2024

Phần mềm quản lý doanh nghiệp là công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp chuyển đổi số toàn diện, thúc đẩy tăng trưởng và tiết kiệm chi phí vận hành. Nhưng với hàng loạt sự lựa chọn trên thị trường, làm thế nào để chọn ra được phần mềm quản lý phù hợp nhất với doanh nghiệp? Hãy cùng Base Blog tìm hiểu các thông tin về tính năng, ưu điểm và nhược điểm của top 10+ phần mềm quản lý doanh nghiệp miễn phí, hoặc trả phí hàng đầu trong bài viết sau. 1. Phần mềm quản lý doanh nghiệp có thể quản lý những gì? Phần mềm quản lý doanh nghiệp là một hệ thống phần mềm được tích hợp đa tính năng (hoặc phân hệ) để hỗ trợ quản lý tất cả mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Lợi ích chính của nó là giúp tối tối ưu hóa các tác vụ công việc hằng ngày, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả vận hành tổ chức. Theo thời gian, phần mềm quản lý doanh nghiệp đã được phát triển lên đến hơn 30 nhóm chức năng, trong đó có 5 chức năng cơ bản: 2. Tiêu chí lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp Phần mềm quản lý doanh nghiệp không chỉ thực hiện các chức năng quản lý riêng lẻ mà còn đảm nhiệm toàn bộ các hoạt động vận hành của doanh nghiệp. Hơn nữa, phần mềm phải phù hợp với nhu cầu sử dụng của mọi cấp thành viên trong tổ chức, từ C-level, manager đến nhân viên các phòng ban.  Sau đây là 5 tiêu chí quan trọng khi lựa chọn phần mềm quản lý doanh nghiệp: 2.1. Xử lý trơn tru các nghiệp vụ vận hành Các phần mềm phải có khả năng xử lý chính xác và nhanh chóng các nghiệp vụ cụ thể trong doanh nghiệp, chẳng hạn như quản lý dự án, quản lý quan

Đọc thêm  ❯
Phần mềm quản lý công việc
Bài viết nổi bật

Top 15 phần mềm quản lý công việc hiệu quả nhất năm 2024

Giữa thời thế công nghệ lên ngôi, thị trường cạnh tranh khốc liệt, các phần mềm quản lý công việc ra đời đem tới lợi thế tốc độ, năng suất vượt trội cho doanh nghiệp, và là trợ thủ đắc lực cho các nhà quản trị hiện đại. Trên thị trường có khá nhiều phần mềm nổi bật nhưng để các doanh nghiệp lựa chọn được một giải pháp hữu ích và phù hợp thì còn phải cân nhắc nhiều yếu tố. Trong bài viết này, Base.vn sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về các phần mềm quản lý công việc phổ biến nhất. Trước khi đi vào so sánh ưu nhược điểm của các phần mềm, bạn cần hiểu rõ mức độ cần thiết của một phần mềm quản lý công việc, và những yếu tố nào tạo nên một phần mềm quản lý phù hợp với doanh nghiệp của mình. 1. Phần mềm quản lý công việc có thể giúp ích cho bạn như thế nào? Bài toán của các nhà quản trị là làm sao kiểm soát những công việc và dự án đang diễn ra, tối ưu nguồn lực có hạn và nâng cao năng suất doanh nghiệp. Để giải được bài toán này, các phần mềm quản lý công việc giải quyết 2 việc: (1) minh bạch hóa quá trình giao việc – nhận việc giữa nhà quản lý và nhân viên, từ đó minh bạch hóa trách nhiệm; (2) giúp nhà quản lý lên kế hoạch và giúp nhân viên cộng tác, làm việc tập trung trên một nền tảng duy nhất. Tóm lại, lợi ích của việc sử dụng một phần mềm quản lý công việc hàng ngày có thể quan sát ở 2 góc độ. Đối với nhân viên, phần mềm giúp họ:   Đối với nhà quản lý thì một phần mềm quản lý công việc đem lại những lợi ích như sau: 2. Vậy 7 tiêu chí lựa chọn phần mềm quản lý

Đọc thêm  ❯
Hybrid Working là gì?
Quản lý vận hành

Hybrid working là gì? “Công thức” triển khai hybrid work hiệu quả

Từ một phương án đối phó với dịch bệnh, hybrid working đã trở thành xu hướng làm việc chủ đạo được nhiều doanh nghiệp trên thế giới áp dụng, đặc biệt trong các lĩnh vực như truyền thông, công nghệ, và sản phẩm số. Vậy hybrid working là gì? Lợi ích và thách thức khi áp dụng mô hình này là gì? Công thức nào để doanh nghiệp triển khai hiệu quả mô hình làm việc này? Hãy cùng Base.vn khám phá mọi khía cạnh của hybrid working trong bài viết sau! 1. Hybrid working chính xác là gì? 1.1 Giải nghĩa Hybrid working là mô hình làm việc kết hợp giữa làm việc tại văn phòng và làm việc từ bất kỳ đâu mà nhân viên mong muốn. Thời gian làm việc tại văn phòng có thể được sắp xếp linh hoạt theo ngày, theo nhóm nhỏ, hoặc tùy theo yêu cầu công việc cụ thể. Khi áp dụng mô hình hybrid working, doanh nghiệp có thể mang lại cho nhân viên sự cân bằng tốt hơn giữa công việc và cuộc sống (work-life balance), từ đó gia tăng sự hài lòng của nhân viên và nâng cao năng suất lao động. Hiện những tập đoàn lớn như Microsoft, Meta, Google, và Amazon cũng đang áp dụng mô hình làm việc kết hợp này. 1.2 Hybrid work khác gì so với work from home? Hybrid work và work from home (làm việc tại nhà) đều liên quan đến hoạt động làm việc từ xa, nhưng chúng có những điểm khác biệt quan trọng: Hybrid work: Work from home: Như vậy, hybrid work là mô hình kết hợp linh hoạt giữa làm việc tại văn phòng và làm việc từ xa, trong khi work from home chỉ tập trung vào làm việc từ xa toàn thời gian, chủ yếu tại nhà. Hybrid work mang lại sự cân bằng giữa sự tương tác tập thể và tính linh hoạt cá nhân,

Đọc thêm  ❯
Triết lý kinh doanh
Kinh doanh

Triết lý kinh doanh là gì? Kim chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp

Triết lý kinh doanh là gì? Trong thế giới kinh doanh đầy biến động, triết lý kinh doanh đóng vai trò như một la bàn chỉ dẫn doanh nghiệp vượt qua thử thách để vươn đến thành công. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt chỉ chú trọng vào lợi nhuận trước mắt mà thiếu đi bản sắc và vững vàng trong triết lý kinh doanh. Sau đây, hãy cùng Base.vn khám phá bí quyết xây dựng một triết lý kinh doanh sâu sắc và tham khảo 10+ triết lý kinh doanh nổi bật từ những thương hiệu thành công trên thế giới. 1. Triết lý kinh doanh (Business Philosophy) là gì? 1.1 Khái niệm Triết lý kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc và phương hướng cụ thể mà một doanh nghiệp tuân theo nhằm xây dựng và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên, khách hàng, đối tác và xã hội. Nó thể hiện sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh là biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp. Do đó, lãnh đạo cần chọn lựa một hệ thống triết lý đúng đắn, đủ mạnh để làm động lực lâu dài và mục tiêu phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các bên liên quan. 1.2 Các nội dung thường được bao hàm trong triết lý kinh doanh Như chúng tôi vừa đề cập, triết lý kinh doanh phản ánh sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Sứ mệnh kinh doanh Sứ mệnh kinh doanh là lời giải đáp cho các câu hỏi: Doanh nghiệp muốn trở thành một tổ chức như thế nào? Doanh nghiệp kinh doanh cái gì? Doanh nghiệp tồn tại vì điều gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Đích đến của doanh nghiệp là gì?

Đọc thêm  ❯
Mô hình Canvas
Kinh doanh

Mô hình Canvas là gì? 9 yếu tố cốt lõi bạn cần biết

Mô hình kinh doanh là mô hình dùng để biểu đạt cách công ty xây dựng, phân phối và nắm bắt các giá trị. Mỗi người làm kinh doanh có một cách thức xem xét mô hình này khác nhau. Hàng tá những cuộc tranh luận sau đó đã dẫn tới nhu cầu định hình mô hình kinh doanh bằng một template thống nhất, được áp dụng chung với cả doanh nghiệp lâu đời hoặc mới thành lập, miễn là có điểm tương đồng trong kinh doanh. Mô hình Canvas (Mô hình kinh doanh Canvas – Business Model Canvas) là một giải pháp hữu hiệu nổi tiếng trên thế giới. 1. Cách tiếp cận truyền thống đến một mô hình kinh doanh Hầu hết các startup phá sản vì các doanh nhân quá tin tưởng vào mục đích tồn tại của sản phẩm. Sự trung thành vào sản phẩm / dịch vụ khiến họ thất bại trong việc cân nhắc kĩ lưỡng về mô hình kinh doanh mà công ty nên tuân theo. Thông thường, mô hình kinh doanh có thể là một loại hình phổ biến phù hợp với mọi doanh nghiệp trong ngành. Hoặc doanh nghiệp có thể chủ động tạo ra một sự pha trộn có chọn lọc giữa các hệ thống và quy trình để theo đuổi mục tiêu chính – đó là bán sản phẩm hoặc dịch vụ của riêng họ. Các dự án khởi nghiệp thành công sẽ không ngay lập tức tung ý tưởng đầu tiên ra thị trường. Thay vào đó, sản phẩm / dịch vụ của họ thường phải trải qua nhiều lần thử nghiệm và sửa đổi để đưa ra bản hoàn thiện cuối cùng. Tương tự như vậy, các doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro và bền vững hơn nếu họ cân nhắc một vài mô hình kinh doanh trước khi quyết định sử dụng một mô hình cụ thể. 2. Mô hình Canvas là gì? Mô hình Canvas (Mô hình kinh doanh Canvas – Business Model Canvas) được phát triển bởi Alexander Osterwalder, là một công cụ trực quan hiện đại, cung cấp cái nhìn tổng thể

Đọc thêm  ❯

Nhận tư vấn miễn phí

Nhận tư vấn miễn phí từ các Chuyên gia Chuyển đổi số của chúng tôi

"Bật mí" cách để bạn tăng tốc độ vận hành, tạo đà tăng trưởng cho doanh nghiệp của mình với nền tảng quản trị toàn diện Base.vn

  • Trải nghiệm demo các ứng dụng chuyên sâu được "đo ni đóng giày" phù hợp nhất với bạn.
  • Hỗ trợ giải quyết các bài toán quản trị cho doanh nghiệp ở mọi quy mô & từng lĩnh vực cụ thể.
  • Giải đáp các câu hỏi, làm rõ thắc mắc của bạn về triển khai, go-live, sử dụng và support

Đăng ký Demo

This will close in 2000 seconds

Zalo phone